Đây là tài liệu dạy nuôi giun quế quy mô hộ gia đình | KỸ THUẬT NUÔI GIUN QUẾ Nguyễn Công Sỹ - Viện Kinh tế Sinh thái Chú ý LỊCH SỬ NGÀNH NUÔI GIUN Nghề nuôi giun được phát triển từ năm 1952 ở các nước phát triển như: Mỹ, Canada, Pháp, Nhật, Ý, Hàn Quốc, Philipin Đã có nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu công bố trên khắp thế giới, có nhiều hiệp hội nuôi giun đất được thành lập. Ở Việt Nam, nghề nuôi giun được người ta biết đến năm 1986, nhưng giai đoạn này, kinh tế hộ gia đình nên ít được chú trọng. Hiện nay chuyên mục Nhà nông làm giàu-VTV1 buổi sáng đang hướng dẫn kỹ thuật nuôi giun. Chú ý TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIUN Giun làm thức ăn cho gia cầm, gia súc. Ở một số nước, giun được chế biến thành thức ăn cho người. Giun được chế biến thành các loại mỹ phẩm, dược phẩm cao cấp. Là “bác thợ cày” là “công nhân” tiêu huỷ rác thải, trả lại cho môi trường sự trong sạch, đất sự xốp và tăng hàm lượng mùn. GIỚI THIỆU VỀ GIUN QUẾ Thân hình nhỏ, dài khoảng từ 10 đến 15 cm, màu nâu tím, ánh bạc, thân hình hơi dẹt, đầu nhỏ và chui luồn nhanh. Là loài giun có hàm lượng đạm rất cao, chiếm 70% trọng lượng khô. Thức ăn ưa thích của giun quế là phân của các gia súc như: Trâu, bò, ngựa, voi ngoài ra còn có các sản phẩm phụ của nông nghiệp như là thân, lá, cành của các cây họ đậu. Là loài sinh sản rất nhanh, trong điều kiện thuận lợi, số lượng cá thể tăng theo cấp số nhân. KỸ THÔI GIUN QUẾ Giống: Giun quế có ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Thức ăn của giun quế là: Phân của các động vật ăn cỏ như: Trâu, bò, ngựa, voi, thỏ phân của một số loài như lợn, gà, vịt, ngan không thích hợp bằng, vì hàm lượng lân (P) quá cao. Không trộn phân với đất KỸ THUẬT NUÔI GIUN QUẾ Một số chất hữu cơ khác như: Giấy, bìa mục, các sản phẩm phụ của nông nghiệp như cành, lá, thân của các cây nông nghiệp đặc biệt là các cây họ đậu có hàm lượng đạm (N) cao, Rau thừa, cỏ, củ, bèo băm lên ủ với phân cho hoai mục rồi mới cho giun ăn. Công thức ủ phân làm thức ăn cho giun như sau: 50 kg thực vật khô (rơm, cỏ khô, cây thân đậu, mụn cưa + . | KỸ THUẬT NUÔI GIUN QUẾ Nguyễn Công Sỹ - Viện Kinh tế Sinh thái Chú ý LỊCH SỬ NGÀNH NUÔI GIUN Nghề nuôi giun được phát triển từ năm 1952 ở các nước phát triển như: Mỹ, Canada, Pháp, Nhật, Ý, Hàn Quốc, Philipin Đã có nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu công bố trên khắp thế giới, có nhiều hiệp hội nuôi giun đất được thành lập. Ở Việt Nam, nghề nuôi giun được người ta biết đến năm 1986, nhưng giai đoạn này, kinh tế hộ gia đình nên ít được chú trọng. Hiện nay chuyên mục Nhà nông làm giàu-VTV1 buổi sáng đang hướng dẫn kỹ thuật nuôi giun. Chú ý TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIUN Giun làm thức ăn cho gia cầm, gia súc. Ở một số nước, giun được chế biến thành thức ăn cho người. Giun được chế biến thành các loại mỹ phẩm, dược phẩm cao cấp. Là “bác thợ cày” là “công nhân” tiêu huỷ rác thải, trả lại cho môi trường sự trong sạch, đất sự xốp và tăng hàm lượng mùn. GIỚI THIỆU VỀ GIUN QUẾ Thân hình nhỏ, dài khoảng từ 10 đến 15 cm, màu nâu tím, ánh bạc, thân hình hơi dẹt, đầu nhỏ và chui luồn .