Ô nhiễm bùn đáy nạo vét và thải bỏ ven hai bên bờ sông Kim Ngưu, TP. Hà Nội đang ở mức báo động đỏ. Khi có tác động của quá trình rửa trôi từ nước mưa (mưa axit) kim loại nặng tích tụ trong bùn sẽ được giải phóng, đi theo pha lỏng nhanh chóng xâm nhập vào đất và các mạch nước ngầm. | Đánh giá khả năng ô nhiễm kim loại nặng (Pb, Cu) trong nước rỉ từ bùn thải nạo vét tại sông Kim Ngưu, Hà Nội SCIENCE TECHNOLOGY ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG (Pb, Cu) TRONG NƯỚC RỈ TỪ BÙN THẢI NẠO VÉT TẠI SÔNG KIM NGƯU, HÀ NỘI EVALUATION OF HEAVY METALS (Pb, Cu) POLLUTION IN LEACHING WATER FROM DISCHARGED SLUDGE OF KIM NGUU RIVER, HANOI Đỗ Thị Cẩm Vân1,*, Cù Thị Thúy Hà2 1. ĐẶT VẤN ĐỀ TÓM TẮT Sông Kim Ngưu là một phân lưu Ô nhiễm bùn đáy nạo vét và thải bỏ ven hai bên bờ sông Kim Ngưu, TP. Hà Nội đang ở mức báo động của sông Tô Lịch, dài khoảng 7,7km, đỏ. Khi có tác động của quá trình rửa trôi từ nước mưa (mưa axit) kim loại nặng tích tụ trong bùn sẽ được kéo dài từ cầu Kim Ngưu đến cuối địa giải phóng, đi theo pha lỏng nhanh chóng xâm nhập vào đất và các mạch nước ngầm. Trong nghiên cứu phận Yên Sở (Hoàng Mai). Theo thống này, chúng tôi tiến hành khảo sát sự chuyển hóa của hai kim loai nặng điển hình là chì và đồng từ mẫu kê của UBND phường Mai Động, trên bùn thải của sông Kim Ngưu bởi nước có pH khác nhau. Tại pH trung tính (pH = 6,5), sự chuyển hóa của đoạn sông Kim Ngưu chảy qua địa bàn ion Pb2+ và Cu2+ (nồng độ định lượng ban đầu là 0,11 và 0,11 mg/L tương ứng) trong bùn thải sang dạng phường ước tính cứ khoảng 1km có 7 hòa tan trong nước diễn ra chậm và không ổn định, nên hàm lượng kim loại nặng (Pb và Cu) tích lũy trong đầu cống thoát nước sinh hoạt chảy môi trường còn thấp, nồng độ Pb2+ và Cu2+ khảo sát sau 10 ngày xác định tương ứng là 14,73 và 15,11 trực tiếp ra sông. mg/L. Tuy nhiên, khảo sát tại pH axit (pH = 4,5), sự chuyển hóa chì và đồng (đặc biệt là chì) diễn ra nhanh chóng, khả năng thôi hóa đồng và chì vào pha nước cao, trong đó nồng độ Pb2+ và Cu2+ tăng tương ứng từ Bên cạnh chức năng điều tiết mực 0,15 và 0,11 mg/L lên tới 26,20 và 18,76 mg/L. Điều này cho thấy, trong trường hợp có mưa axit nguy cơ ô nước, tạo cảnh quan của đô thị và nhiễm kim loại nặng gây ra bởi bùn thải nạo vét từ sông