Bài viết này tập trung vào đánh giá sơ bộ khả năng phân hủy yếm khí và thu hồi khí sinh học từ rau muống và rau cải xanh trong các điều kiện khác nhau của nhiệt độ, độ pH, thời gian, cũng như vai trò của vi khuẩn hỗ trợ tạo khí metan. | Nghiên cứu tiềm năng thu khí sinh học (biogas) từ quá trình phân hủy yếm khí rác thải thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội SCIENCE TECHNOLOGY NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG THU KHÍ SINH HỌC (BIOGAS) TỪ QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY YẾM KHÍ RÁC THẢI THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI STUDY ON POTENTIAL OF BIOGAS PRODUCTION FROM ANAEROBIC DIGESTION OF FOOD WASTE IN HANOI Đinh Quang Hưng1,*, Đỗ Trọng Mùi1, Nguyễn Võ Hải Yến1, Hoàng Thị Cúc1, Bùi Văn Chinh2 TÓM TẮT 1. MỞ ĐẦU Phân hủy yếm khí rác thải thực phẩm là cách tiếp cận có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm thiểu Hà Nội là thủ đô, trung tâm kinh tế chất thải, thu hồi năng lượng và kết hợp sản xuất phân vi sinh. Bài báo này tập trung vào đánh giá sơ bộ chính trị, văn hóa của cả nước có mật độ khả năng phân hủy yếm khí và thu hồi khí sinh học từ rau muống và rau cải xanh trong các điều kiện dân số và tốc độ đô thị hóa rất cao. Do khác nhau của nhiệt độ, độ pH, thời gian, cũng như vai trò của vi khuẩn hỗ trợ tạo khí metan. Kết quả thí vậy, thách thức về quản lý tổng hợp rác nghiệm chỉ ra rằng sau 19 ngày phân hủy yếm khí trong điều kiện nhiệt độ 37oC, pH = 7 ~ 8 và bổ sung sinh hoạt thải đô thị ngày càng gia tăng. vi khuẩn hỗ trợ tạo khí metan, lượng khí sinh học hình thành gần 80 mL khí/g VS rau muống. Lượng khí Theo số liệu thống kê, lượng chất thải rắn hình thành trong điều kiện thí nghiệm này cao hơn 1,6 ~ 2 lần so với lượng khí hình thành trong các sinh hoạt phát sinh trên địa bàn thành điều kiện thí nghiệm ở nhiệt độ phòng, không kiểm soát pH hay không bổ sung vi khuẩn hỗ trợ tạo khí phố Hà Nội là tấn/ngày vào năm metan. Đối với mẫu rau cải xanh, lượng khí sinh học thu được vào khoảng 224 mL khí /g VS rau cải trong 2015 [1] và dự báo sẽ tăng lên 1,3 lần vào thời gian phân hủy yếm khí là 60 ngày. Kết quả nghiên cứu sơ bộ cho thấy tiềm năng thu khí sinh học từ năm 2020 và 2,5 lần vào năm 2050. Trong rau thải bằng phương pháp phân hủy kỵ khí trong điều kiện thí nghiệm .