Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở của việc luận giải một số vấn đề lý luận về thương lượng tập thể trong doanh nghiệp, trên cơ sở ph n tích các qu định của pháp luật về thương lượng tập thể trong doanh nghiệp, đối chiếu và đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về thương lượng tập thể, từ đ chỉ ra các hạn chế, bất cập của pháp luật Việt Nam hiện hành về thương lượng tập thể trong doanh nghiệp. | Luận án tiến sĩ Luật học: Điều chỉnh pháp luật đối với thương lượng tập thể trong doanh nghiệp tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS TRẦN HOÀNG HẢI TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án này (Luận án) là trung thực. Những kết luận khoa học của Luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào của ai khác. Nếu có sự gian đối, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả Luận án Nguyễn Thị Bích MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU . 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 . Mục đích nghiên cứu 6 . Nhiệm vụ nghiên cứu . 6 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 7 . Đối tượng nghiên cứu. 7 . Phạm vi nghiên cứu 7 4. Kết cấu của luận án . 8 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP .