Mục đích cơ bản của luận án này là xác định được nguyên nhân, đặc điểm sinh học, sinh thái và các yếu tố ảnh hưởng đến sự lan truyền bệnh vàng rụng lá cao su làm cơ sở khoa học xây dựng các giải pháp phòng chống có hiệu quả cho cây cao su tại Bình Phước. | Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu bệnh vàng rụng lá cao su Corynespora cassiicola (Bert. & Curt.) Wei và biện pháp quản lý tổng hợp tại Bình Phước BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU BỆNH VÀNG RỤNG LÁ CAO SU Corynespora cassiicola (Berk. & Curtis) Wei VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP TẠI BÌNH PHƢỚC Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 9. 62. 01. 12 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2018 Công trình đƣợc hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1. TS. Ngô Vĩnh Viễn 2. . Nguyễn Xuân Hồng Phản biện 1: Phản biện 2: . Phản biện 3: Luận án tiến sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện: 1. Thƣ viện quốc gia Việt Nam 2. Thƣ viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 3. Thƣ viện Viện Bảo vệ thực vật 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây cao su (Hevea brasiliensis Mull-Arg) là cây trồng đa mục đích, có vai trò rất lớn về mặt kinh tế, bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng. Diện tích cao su nước ta ngày càng tăng, là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu. Theo Tập đoàn Cao su Việt Nam (2015), diện tích đến năm 2015 đạt 981,0 nghìn ha, tăng gấp đôi so với năm 2000. Việt nam đứng thứ 1 thế giới về năng suất ( kg/ha), thứ 5 về sản lượng ( tấn) và thứ 4 thế giới về xuất khẩu (1,14 triệu tấn) (ANRPC, 2015). Bệnh vàng rụng lá cao su là một trong những đối tượng bệnh hại quan trọng trên cây cao su. Nấm gây bệnh quanh năm ở tất cả các thời kỳ sinh trưởng của cây, không những chỉ gây .