Các phương pháp tách ẩm: Phương pháp cơ học, Phương pháp hóa lý, Phương pháp nhiệt, Định nghĩa: Sấy là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng phương pháp nhiệt. Sấy tự nhiên. Sấy nhân tạo. Mục đích: giảm khối lượng của vật liệu (giảm công chuyên chở), tăng độ bền (các vật liệu gốm sứ, gỗ), bảo quản được tốt | Môn học QTTB TRUYỀN KHỐI CHƯƠNG 6 SẤY Các phương pháp tách ẩm Phương pháp cơ học Phương pháp hóa lý Phương pháp nhiệt Định nghĩa Sấy là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng phương pháp nhiệt Sấy tự nhiên Sấy nhân tạo Mục đích giảm khối lượng của vật liệu (giảm công chuyên chở) tăng độ bền (các vật liệu gốm sứ, gỗ), bảo quản được tốt Chương 6 I. Khái Niệm Động lực quá trình Chênh lệch độ ẩm ở bề mặt và trong vật liệu, nói cách khác là do chênh lệch áp suất hơi riêng phần của ẩm ở bề mặt vật liệu và môi trường xung quanh. Bản chất của quá trình sấy là chuyển lượng nước trong vật liệu từ pha lỏng sang pha hơi, quá trình chuyển pha này chỉ xảy ra khi áp suất riêng phần của hơi nước trên bề mặt vật liệu lớn hơn áp suất riêng phần của hơi nước trong môi trường không khí xung quanh. Do đó, ta phải nghiên cứu cả hai mặt của quá trình sấy: tĩnh lực học và động lực học của quá trình sấy Chương 6 I. Khái Niệm Tĩnh lực học nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông số đầu và cuối . | Môn học QTTB TRUYỀN KHỐI CHƯƠNG 6 SẤY Các phương pháp tách ẩm Phương pháp cơ học Phương pháp hóa lý Phương pháp nhiệt Định nghĩa Sấy là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng phương pháp nhiệt Sấy tự nhiên Sấy nhân tạo Mục đích giảm khối lượng của vật liệu (giảm công chuyên chở) tăng độ bền (các vật liệu gốm sứ, gỗ), bảo quản được tốt Chương 6 I. Khái Niệm Động lực quá trình Chênh lệch độ ẩm ở bề mặt và trong vật liệu, nói cách khác là do chênh lệch áp suất hơi riêng phần của ẩm ở bề mặt vật liệu và môi trường xung quanh. Bản chất của quá trình sấy là chuyển lượng nước trong vật liệu từ pha lỏng sang pha hơi, quá trình chuyển pha này chỉ xảy ra khi áp suất riêng phần của hơi nước trên bề mặt vật liệu lớn hơn áp suất riêng phần của hơi nước trong môi trường không khí xung quanh. Do đó, ta phải nghiên cứu cả hai mặt của quá trình sấy: tĩnh lực học và động lực học của quá trình sấy Chương 6 I. Khái Niệm Tĩnh lực học nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông số đầu và cuối của vật liệu sấy và tác nhân sấy dựa theo phương trình cân bằng vật liệu và cân bằng nhiệt lượng, từ đó ta xác định được thành phần vật liệu, lượng tác nhân sấy và lượng nhiệt cần thiết. Động lực học nghiên cứu quan hệ giữa sự biến thiên của độ ẩm vật liệu với thời gian và các thông số của quá trình, ví dụ như tính chất và cấu trúc của vật liệu, kích thước vật liệu, các điều kiện thủy động lực học của tác nhân sấy từ đó ta xác định được chế độ sấy, tốc độ sấy và thời gian sấy thích hợp. Chương 6 I. Khái Niệm Khái niệm Thông số của không khí ẩm Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tương đối Hàm ẩm Hàm nhiệt (nhiệt lượng riêng) Nhiệt độ điểm sương Nhiệt độ bầu ướt Thế sấy Chương 6 II. Tĩnh lực học về sấy 1. Khái niệm không khí ẩm Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối của không khí là lượng hơi nước chứa trong 1m3 không khí ẩm hay lượng hơi nước ở trong hỗn hợp không khí ẩm, ký hiệu là h, kg/m3 Độ ẩm tương đối Độ ẩm tương đối của không khí hay còn gọi là độ bão hòa hơi nước là tỷ số giữa lượng hơi .