Cơ chế nhiệt động lực gây mưa lớn ở Nam Bộ và Nam Tây Nguyên từ ngày 9-13/08/2013 do bão hoạt động ở Bắc biển đông kết hợp với gió mùa Tây Nam và địa hình

Bài viết này sử dụng mô hình số độ phân giải cao WRF để nghiên cứu cơ chế nhiệt động lực gây đợt mưa lớn từ 9-13/08/2013 trên khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ trong trường hợp bão Utor hoạt động ở Bắc Biển Đông. Mô hình WRF được thiết kế với ba miền tính lồng nhau, độ phân giải lần lượt là 54km, 18km và 6km. Miền 3 bao trọn khu vực Nam Bộ và Nam Tây Nguyên. | Cơ chế nhiệt động lực gây mưa lớn ở Nam Bộ và Nam Tây Nguyên từ ngày 9-13/08/2013 do bão hoạt động ở Bắc biển đông kết hợp với gió mùa Tây Nam và địa hình CƠ CHẾ NHIỆT ĐỘNG LỰC GÂY MƯA LỚN Ở NAM BỘ VÀ NAM TÂY NGUYÊN TỪ NGÀY 9-13/08/2013 DO BÃO HOẠT ĐỘNG Ở BẮC BIỂN ĐÔNG KẾT HỢP VỚI GIÓ MÙA TÂY NAM VÀ ĐỊA HÌNH Vũ Văn Thăng(1)*, Trần Duy Thức(1), Vũ Thế Anh(1), Hoàng Thị Thúy Vân(1), Lã Thị Tuyết(1), Nguyễn Văn Hiệp(2) (1) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (2) Viện Vật lý Địa cầu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ngày nhận bài 9/10/2017; ngày chuyển phản biện 11/10/2017; ngày chấp nhận đăng 6/11/2017 Tóm tắt: Bài báo này sử dụng mô hình số độ phân giải cao WRF để nghiên cứu cơ chế nhiệt động lực gây đợt mưa lớn từ 9-13/08/2013 trên khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ trong trường hợp bão Utor hoạt động ở Bắc Biển Đông. Mô hình WRF được thiết kế với ba miền tính lồng nhau, độ phân giải lần lượt là 54km, 18km và 6km. Miền 3 bao trọn khu vực Nam Bộ và Nam Tây Nguyên. Số liệu sử dụng là số liệu quan trắc và số liệu GFS. Kết quả phân tích cho thấy mưa lớn xảy ra do sự tương tác giữa hoàn lưu bão Utor với gió mùa Tây Nam thể hiện qua dải vận tải ẩm Tây Nam từ vịnh Bengal đến khu vực và nối với dải vận tải ẩm của hoàn lưu bão. Sự tương tác này đã làm mạnh lên một bộ phận gió Tây Nam đến khu vực nghiên cứu, mang không khí giàu ẩm và động năng lớn, kết hợp với hiệu ứng chặn và nâng địa hình góp phần làm tăng cường sự hội tụ ẩm, hình thành các dòng thăng cưỡng bức mạnh mẽ trước sườn đón gió gây mưa cho khu vực tạo điều kiện thuận lợi gây mưa lớn. Từ khóa: Mưa lớn, Cơ chế nhiệt động lực, Bão, WRF. 1. Mở đầu và cộng sự 2016). Wang và cộng sự (2009) sử Mưa lớn là một trong những hiện tượng cực dụng mô hình WRF để nghiên cứu vai trò của đoan quan trọng, tác động đến mọi lĩnh vực bão Songda (2006) trong trận mưa lớn ở Nhật kinh tế - xã hội và môi trường. Các đợt mưa lớn Bản từ ngày 2 - 5/9/2004. Tác giả .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.