Bài viết này phân tích vai trò quan trọng của tri thức bản địa đối với cuộc sống người dân địa phương và việc kết hợp giữa tri thức bản địa với các kiến thức khoa học công nghệ trong thích ứng với biến đổi khí hậu ở cấp cộng đồng của các dân tộc thiểu số. | Vai trò của tri thức bản địa trong thích ứng với biến đổi khí hậu VAI TRÒ CỦA TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Vũ Văn Cương(1), Trần Thục(2) (1) Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lai Châu (2) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Ngày nhận bài 27/4/2017; ngày chuyển phản biện 11/5/2017; ngày chấp nhận đăng 14/6/2017 Tóm tắt: Tri thức bản địa là một thành tố văn hóa quan trọng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số, được người dân không ngừng sáng tạo, bồi đắp và trao truyền tiếp nối giữa các thế hệ thông qua hoạt động sản xuất, ứng xử với tự nhiên và các quan hệ xã hội trong cộng đồng. Bài báo này phân tích vai trò quan trọng của tri thức bản địa đối với cuộc sống người dân địa phương và việc kết hợp giữa tri thức bản địa với các kiến thức khoa học công nghệ trong thích ứng với biến đổi khí hậu ở cấp cộng đồng của các dân tộc thiểu số. Từ khóa: Tri thức bản địa, thích ứng, biến đổi khí hậu, dân tộc thiểu số. 1. Mở đầu quản lý tài nguyên thiên nhiên ở cấp cộng đồng Biến đổi khí hậu (BĐKH) với biểu hiện là để thích ứng với sự thay đổi của môi trường và sự gia tăng nhiệt độ, mực nước biển dâng và những thay đổi khác [10]. Xa hơn nữa, nếu áp thời tiết cực đoan, đang đe dọa nghiêm trọng dụng đầy đủ tri thức bản địa kết hợp với công những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội và nghệ và kỹ thuật hiện đại sẽ giúp các quốc gia môi trường ở vùng ven biển, hải đảo, miền núi trên thế giới hàng năm tiết kiệm nguồn kinh phí của các quốc gia. Người nghèo, người già và trẻ rất lớn [8]. em là những đối tượng dễ bị tổn thương bởi tác 2. Giá trị của tri thức bản địa động của BĐKH. Tính từ năm 2001-2010, ở Việt Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về tri thức Nam các loại thiên tai như: Bão, lũ, lũ quét, sạt bản địa. Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa lở đất, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn và các của Liên Hợp Quốc (UNESCO) cho rằng tri thức thiên tai khác đã làm thiệt hại đáng kể về người bản địa là .