Đánh giá hiện trạng và khả năng khai thác số liệu mưa phục vụ dự báo lũ, áp dụng thử nghiệm cho lưu vực sông Chu

Phòng chống lũ là các biện pháp được lựa chọn nhằm hạn chế mức độ tác động hoặc những thiệt hại do lũ gây ra. Trong đó, quan trọng nhất vẫn là vấn đề cảnh báo, dự báo sớm để xác định được các phương án phòng tránh nhằm giảm thiểu tối đa tổn thất. Kéo dài được thời gian cảnh báo/dự báo lũ trên các lưu vực sông luôn là một vấn đề quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn cao. | Đánh giá hiện trạng và khả năng khai thác số liệu mưa phục vụ dự báo lũ, áp dụng thử nghiệm cho lưu vực sông Chu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC SỐ LIỆU MƯA PHỤC VỤ DỰ BÁO LŨ, ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM CHO LƯU VỰC SÔNG CHU Đặng Đình Đức, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Kim Ngọc Anh, Trần Thị Bảo Ngọc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài 17/5/2017; ngày chuyển phản biện 19/5/2017; ngày chấp nhận đăng 14/6/2017 Tóm tắt: Phòng chống lũ là các biện pháp được lựa chọn nhằm hạn chế mức độ tác động hoặc những thiệt hại do lũ gây ra. Trong đó, quan trọng nhất vẫn là vấn đề cảnh báo, dự báo sớm để xác định được các phương án phòng tránh nhằm giảm thiểu tối đa tổn thất. Kéo dài được thời gian cảnh báo/dự báo lũ trên các lưu vực sông luôn là một vấn đề quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn cao. Chất lượng dự báo lũ hiện nay phụ thuộc lớn vào chất lượng dự báo mưa và hiện trạng mạng lưới quan trắc khí tượng, thủy văn trên lưu vực. Vấn đề nâng cao độ chính xác của dự báo mưa là một bài toán cơ bản của ngành Khí tượng thu hút được rất nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, trong nghiên cứu sẽ không đi sâu phân tích vấn đề này. Nghiên cứu sẽ tập trung đánh giá hiện trạng và khả năng khai thác các nguồn số liệu mưa phục vụ công tác dự báo lũ tại Việt Nam cũng như áp dụng thử nghiệm dự báo cho lưu vực sông Chu (Thanh Hóa). Từ khóa: Dự báo lũ, mưa, dòng chảy. 1. Đặt vấn đề dụng thử nghiệm mô phỏng dòng chảy lũ cho lưu Các phương pháp dự báo lũ truyền thống như: vực sông Chu tại trạm thủy văn Cửa Đạt. Phương pháp lưu lượng, mực nước tương ứng 2. Hiện trạng và khả năng khai thác các nguồn [7], phương pháp mô hình hóa (sử dụng mô hình số liệu mưa phục vụ dự báo lũ tương quan, mô hình thông số tập trung, thông số . Nguồn số liệu đo đạc truyền thống phân bố) [2-5] đã mang lại hiệu quả tích cực. Tuy Dữ liệu lượng mưa được thu thập từ ba nguồn: nhiên, thực tế vẫn tồn tại những khó khăn, thách Các trạm khí .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.