Đánh giá tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đến khu hệ cá Hồ Tây

Nhằm đánh giá tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến khu hệ cá Hồ Tây thực hiện tiến hành phân loại thành phần các loài cá tại Hồ Tây đã được điều tra cập nhật, thành 6 nhóm bao gồm: (i) Nhóm A: Cá nuôi thả hàng năm, gồm 6 loài; (ii) Nhóm B: Loài ngoại lai, gồm 4 loài; (iii) Nhóm C: Bị đe dọa tiêu diệt, trong đó C1 là loài quý hiểm thuộc sách đỏ,. | Đánh giá tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đến khu hệ cá Hồ Tây ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN KHU HỆ CÁ HỒ TÂY Nguyễn Trâm Anh(1), Nguyễn Thị Thanh Hoài(2) (1) Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng (2) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Ngày nhận bài: 15/3/2019; ngày chuyển phản biện: 18/3/2019; ngày chấp nhận đăng: 23/5/2019 Tóm tắt: Nhằm đánh giá tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến khu hệ cá Hồ Tây thực hiện tiến hành phân loại thành phần các loài cá tại Hồ Tây đã được điều tra cập nhật, thành 6 nhóm bao gồm: (i) Nhóm A: Cá nuôi thả hàng năm, gồm 6 loài; (ii) Nhóm B: Loài ngoại lai, gồm 4 loài; (iii) Nhóm C: Bị đe dọa tiêu diệt, trong đó C1 là loài quý hiểm thuộc sách đỏ, C2 là loài đặc hữu, gồm 6 loài; (iv) Nhóm DS: Có nguồn gốc phương Nam, gồm 3 loài; (v) Nhóm LE: Giới hạn thấp về chịu đựng môi trường, gồm 9 loài; (vi) Nhóm HT: Giới hạn chịu đựng cao. Áp dụng phương pháp đánh giá loài dễ bị tổn thương của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) với 3 yếu tố cơ bản: (i) Tính nhạy cảm, (ii) khả năng thích ứng và (iii) mức độ phơi nhiễm với biến đổi khí hậu (BĐKH) đối với các thành phần khu hệ cá hồ Tây. Kết quả cho thấy nhóm A sẽ không tồn tại, nhóm B sinh trưởng đạt tối đa, nhóm C1 và C2 sẽ bị giảm hoặc diệt vong (riêng cá chuối nhóm C1 có thể phát triển). Nhóm DS có thể phát triển tăng về số lượng, nhóm LE có thể giảm số lượng tối đa và nhóm HT phát triển bình thường. Từ khóa: Đa dạng sinh học, Hồ Tây, biến đổi khí hậu. 1. Đặt vấn đề của quá trình đô thị hóa. Tài nguyên nước, đặc Hồ Tây có vai trò quan trọng đối với đời sống biệt là chất lượng nước bị thay đổi trong điều kinh tế - xã hội của Hà Nội. Theo các nhà khoa kiện BĐKH: Khi nhiệt độ tăng cao làm gia tăng học, Hồ Tây được đánh giá là hệ sinh thái (HST) hiện tượng phú dưỡng, hàm lượng oxi hòa tan hồ nước .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.