Độ phì nhiêu đất nông nghiệp đang có chiều hướng xấu đi do các hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người và các yếu tố tự nhiên. Đất bị suy giảm độ phì nhiêu là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến thoái hóa đất. Hiện nay có nhiều phương pháp để xác định và đánh giá suy giảm độ phì nhiêu, tuy nhiên phương pháp được sử dụng phổ biến và hiệu quả là kết hợp phân tích đa tiêu chí (MCE) và hệ thống thông tin địa lý (GIS). | Đánh giá suy giảm độ phì nhiêu đất nông nghiệp tỉnh Hậu Giang Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 59, Kỳ 4 (2018) 1 - 8 1 Đánh giá suy giảm độ phì nhiêu đất nông nghiệp tỉnh Hậu Giang Trần Xuân Miễn * Khoa Trắc địa - Bản đồ và Quản lý đất đai , Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Quá trình: Độ phì nhiêu đất nông nghiệp đang có chiều hướng xấu đi do các hoạt động Nhận bài 15/6/2018 sản xuất nông nghiệp của con người và các yếu tố tự nhiên. Đất bị suy giảm Chấp nhận 20/7/2018 độ phì nhiêu là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến thoái hóa đất. Đăng online 31/8/2018 Hiện nay có nhiều phương pháp để xác định và đánh giá suy giảm độ phì Từ khóa: nhiêu, tuy nhiên phương pháp được sử dụng phổ biến và hiệu quả là kết hợp Độ phì nhiêu đất phân tích đa tiêu chí (MCE) và hệ thống thông tin địa lý (GIS). Kết quả đánh giá suy giảm độ phì nhiêu tại Hậu Giang cho thấy đất nông nghiệp của tỉnh Suy giảm độ phì nhiêu chưa đến mức độ suy giảm nghiêm trọng. Diện tích bị suy giảm nặng chưa GIS thấy xuất hiện, trong khi đó diện tích không bị suy giảm còn lớn (chiếm 43%). Đánh giá đa chỉ tiêu Diện tích suy giảm ở mức nhẹ chiếm 17,12% và suy giảm ở mức trung bình (MCE) chiếm 39,87%. Để sử dụng hiệu quả và bền vững quỹ đất nông nghiệp hiện có, trong quá trình sản xuất cần phải tích hợp các biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện và duy trì độ phì nhiêu lâu dài. © 2018 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm. độ phì nhiêu được coi là sự thoái hóa đất do các 1. Mở đầu nguyên nhân khác nhau làm cho đất ngày càng Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là chua hơn, dung tích hấp thu giảm, hàm lượng vùng đồng bằng châu thổ lớn nhất của Việt Nam, mùn, các chất dinh dưỡng tổng số và dễ tiêu ngày là vùng có tầm quan trọng đặc biệt đối với việc càng suy giảm hoặc tăng sự tích lũy các chất độc phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Tổng diện trong đất (Bộ Tài nguyên và Môi trường, .