Bài giảng Sử dụng Ivabradine trong thực hành điều trị suy tim - TS. Hồ Huỳnh Quang Trí

Các nội dung của bài giảng bao gồm: khác biệt giữa Ivabradine và thuốc chẹn Beta, tần số tim ban đầu càng cao, tác dụng làm chậm nhịp của Ivabradine càng mạnh, sử dụng Ivabradine trong thực hành điều trị suy tim, đặc điểm ban đầu của bệnh nhân, dùng Ivabradine cho đối tượng nào, quy trình khởi trị và chỉnh liều thuốc, ngưng hẳn thuốc do tác dụng ngoại ý ở nhóm Ivabradine. Để nắm chắc nội dung kiến thức, bài giảng. | Bài giảng Sử dụng Ivabradine trong thực hành điều trị suy tim - TS. Hồ Huỳnh Quang Trí Sử dụng ivabradine trong thực hành điều trị suy tim TS Hồ Huỳnh Quang Trí Viện Tim TP HCM Khác biệt giữa ivabradine và thuốc chẹn bêta Ảnh hưởng tim mạch Chẹn bêta Ivabradine Tần số tim Giảm Giảm (chronotropic effect) Co bóp cơ tim Ức chế Không ảnh hưởng (inotropic effect) Thư giãn cơ tim Ức chế Không ảnh hưởng (lusitropic effect) Dẫn truyền nút nhĩ thất Ức chế Không ảnh hưởng (dromotropic effect) Tính kích thích cơ tim Ức chế Không ảnh hưởng (batmotropic effect) Khác biệt giữa ivabradine và thuốc chẹn bêta Ivabradine không có ảnh hưởng trên các thông số huyết động: - Huyết áp - Cung lượng tim Ivabradine không có các tác dụng ngoại ý liên quan với hiệu ứng chẹn (co thắt phế quản, co mạch ngoại vi, mệt mỏi, trầm cảm, rối loạn tình dục). Tần số tim ban đầu càng cao, tác dụng làm chậm nhịp của ivabradine càng mạnh Tần số tim ban đầu (nhịp/phút) +5 60-64 65-74 75-84 > 85 0 Sự thay đổi nhịp tim (nhịp/phút) -5 -10 -15 -20 Procoralan mg bid -25 Tardif JC., Camm J. Abstract ESC 2007. Sử dụng ivabradine trong thực hành điều trị suy tim Dùng cho đối tượng nào? Khởi trị và duy trì điều trị như thế nào? Có nên dùng cho bệnh nhân không dung nạp/có chống chỉ định với thuốc chẹn bêta? Tác dụng ngoại ý và xử trí Nghiên cứu SHIFT (Systolic Heart failure treatment with the If inhibitor ivabradine Trial) TNLS phân nhóm ngẫu nhiên, mù đôi, đa trung tâm. Đối tượng: tuổi ≥ 18, suy tim mạn ổn định từ ≥ 4 tuần (trừ suy tim do bệnh tim bẩm sinh hoặc bệnh van tim nặng), EF ≤ 35%, nhịp xoang và TST lúc nghỉ ≥ 70/phút. Can thiệp: Ivabradine hoặc placebo. TCĐG chính: Chết do nguyên nhân tim mạch hoặc nhập viện vì suy tim tăng nặng. Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29. SHIFT: .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.