Tài nguyên - Xã hội loài người càng phát triển thì số loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác và sử dụng ngày càng gia tăng. Có thể nói, trong giai đoạn hiện nay, con người có khả năng khai thác và sử dụng hầu hết các dạng tài nguyên có. | CHƯƠNG 2: TÀI NGUYÊN I. Khái niệm và phân loại tài nguyên II. Tài nguyên đất III. Tài nguyên nước IV. Tài nguyên khí hậu, cảnh quan V. Tài nguyên rừng VI. Tài nguyên khoáng sản VII. Tài nguyên năng lượng VIII. Tài nguyên biển I. Khái niệm và phân loại tài nguyên Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới. Tài nguyên mang một giá trị lịch sử xã hội nhất định, thể hiện bằng sự thay đổi giá trị tài nguyên theo quá trình phát triển, sự gia tăng số lượng và loại hình được con người khai thác, sử dụng. Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người. Xã hội loài người càng phát triển thì số loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác và sử dụng ngày càng gia tăng. Có thể nói, trong giai đoạn hiện nay, con người có khả năng khai thác và sử dụng hầu hết các dạng tài nguyên có mặt trên Trái đất. - Theo quan hệ với con người, tài nguyên có thể chia làm 02 loại . | CHƯƠNG 2: TÀI NGUYÊN I. Khái niệm và phân loại tài nguyên II. Tài nguyên đất III. Tài nguyên nước IV. Tài nguyên khí hậu, cảnh quan V. Tài nguyên rừng VI. Tài nguyên khoáng sản VII. Tài nguyên năng lượng VIII. Tài nguyên biển I. Khái niệm và phân loại tài nguyên Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới. Tài nguyên mang một giá trị lịch sử xã hội nhất định, thể hiện bằng sự thay đổi giá trị tài nguyên theo quá trình phát triển, sự gia tăng số lượng và loại hình được con người khai thác, sử dụng. Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người. Xã hội loài người càng phát triển thì số loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác và sử dụng ngày càng gia tăng. Có thể nói, trong giai đoạn hiện nay, con người có khả năng khai thác và sử dụng hầu hết các dạng tài nguyên có mặt trên Trái đất. - Theo quan hệ với con người, tài nguyên có thể chia làm 02 loại lớn: tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên xã hội. Tài nguyên xã hội là một dạng tài nguyên tái tạo đặc biệt của Trái đất, thể hiện bởi sức lao động chân tay và trí óc, khả năng tổ chức và chế độ xã hội, tập quán, tín ngưỡng của các cộng đồng người. - Theo phương thức và khả năng tái tạo, tài nguyên được chia thành 02 loại: tài nguyên tái tạo và tài nguyên không tái tạo. Tài nguyên tái tạo như: nước ngọt, đất, sinh vật, là loại tài nguyên mà sau một chu trình sử dụng sẽ trở lại dạng ban đầu. Tài nguyên tái tạo có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý, có thể bị suy thoái không thể tái tạo được. Ví dụ: nước có thể bị ô nhiễm; đất có thể bị mặn hóa, sa mạc hóa, . Tài nguyên không tái tạo: là dạng tài nguyên bị biến đổi, giảm dần về số lượng và mất đi sau quá trình khai thác và sử dụng của con người. Ví dụ: khoáng sản sẽ cạn kiệt theo thời gian; tài nguyên gen di truyền của các loại sinh vật quý hiếm có thể mất