Bài viết đề xuất hướng bảo tồn phát huy giá trị di sản trang phục truyền thống thông qua hoạt động du lịch. Tác giả chú trọng đề xuất xu hướng khai thác, các tiêu chí nguyên tắc xây dựng trang phục và xây dựng trang phục thành sản phẩm du lịch. | Trang phục các dân tộc thiểu số với vấn đề phát triển du lịch Trang phục các dân tộc thiểu số 75 TRANG PHỤC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Trần Hữu Sơn* - Trần Thùy Dương** Tóm tắt: Trang phục các dân tộc thiểu số ở Việt Nam là di sản Văn hóa đa dạng, mang đậm dấu ấn tộc người. Hiện nay, các trang phục này đang có xu hướng biến đổi mạnh mẽ, thậm chí một số tộc người chối bỏ trang phục truyền thống. Bài viết đề xuất hướng bảo tồn phát huy giá trị di sản trang phục truyền thống thông qua hoạt động du lịch. Tác giả chú trọng đề xuất xu hướng khai thác, các tiêu chí nguyên tắc xây dựng trang phục và xây dựng trang phục thành sản phẩm du lịch. Các nguyên tắc, xu hướng xây dựng sản phẩm du lịch mang tính chất định hướng chung nhưng cũng có khả năng ứng dụng với từng vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Từ khóa: Trang phục, sản phẩm du lịch, nguyên tắc phát triển sản phẩm. Phượng - 2013), Trang phục của người T rang phục các dân tộc thiểu số Việt Nam không chỉ phản ánh đặc trưng văn hóa tộc người mà còn là tài nguyên phát Hmông Đen ở huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai (Nguyễn Thị Hoa - 2016), Nhưng các công triển du lịch. Trong bản báo cáo này, chúng trình này chủ yếu nghiên cứu về chức năng, tôi trình bày những vấn đề: i) Trang phục là các loại hình trang phục của một số dân tộc ít tài nguyên du lịch nhân văn; ii) Bảo tồn, phát người ở Việt Nam. Hiện nay, chưa có công huy trang phục các dân tộc thiểu số trở thành trình nào nghiên cứu trang phục với phát triển sản phẩm du lịch. du lịch. 1. Trang phục truyền thống ở các dân tộc 2. Trang phục các dân tộc ở nước ta rất thiểu số được nhiều nhà nghiên cứu đề cập. phong phú, đa dạng về loại hình. Việt Nam có Từ năm 1990 đến nay, đã có công trình 53 dân tộc ít người, trong đó có hàng trăm nghiên cứu về trang phục các dân tộc thiểu số nhóm, ngành địa phương khác nhau. Mỗi như: Nghệ thuật trang phục Thái (Lê Ngọc nhóm, ngành địa phương của các tộc người Thắng - .