Bài viết trình bày kết quả thí nghiệm trong phòng đối với các mẫu đất nguyên dạng granite phong hóa hoàn toàn (CDG) tại Hong Kong, các sơ đồ thí nghiệm được thực hiện với mục đích phân tích các cơ chế phá hoại của mái dốc dưới tác dụng của mưa dưới các sơ đồ ứng suất khác nhau. | Xác định độ bền chống cắt của đất phong hóa granite Hong Kong dưới ảnh hưởng của mưa Xác định độ bền chống cắt của đất phong hóa granite Hong Kong dưới ảnh hưởng của mưa Determination of shear strength of completely decomposed granite (CDG) in Hong Kong subjected to rainfall infiltration Bùi Đức Tùng(1), Zhou Chao(2), Charles W. W. Ng(3) Tóm tắt Tổng quan Bài báo trình bày kết quả thí nghiệm trong phòng đối với các mẫu đất Hiện tượng trượt đất hay sạt lở mái dốc do ảnh hưởng của mưa là sự cố phổ biến trên thế giới thuộc lĩnh vực địa nguyên dạng granite phong hóa hoàn toàn (CDG) tại Hong Kong, các sơ kỹ thuật, chủ đề này đã và đang được nghiên cứu nhiều đồ thí nghiệm được thực hiện với mục đích phân tích các cơ chế phá hoại trong vài thập kỷ gần đây. Đặc biệt là đối với các quốc gia của mái dốc dưới tác dụng của mưa dưới các sơ đồ ứng suất khác nhau. có lượng mưa hàng năm rất cao nằm trong khu vực cận Các sơ đồ thí nghiệm sau được thực hiện: (1) Thí nghiệm cắt 3 trục cố kết nhiệt đới như Hong Kong, Brazil, một số vùng của nước Ý không đẳng hướng - không thoát nước (thí nghiệm CU) và (2) thí nghiệm và các nước nhiệt đới như Singapore, Malaisia, Việt Nam. 3 trục cố kết không đẳng hướng - thoát nước với ứng suất lệch (q) không Hàng năm tại các quốc gia này đều có một số lượng lớn thay đổi (thí nghiệm CQD). Kết quả cho thấy sự đối lập trong ứng xử của các vụ sạt lở xảy ra trong mùa mưa [1]. Phần lớn là các vụ đất là do tính dị hướng, gây ra bởi sự khác nhau về đường ứng suất và trượt nông xảy ra ngay trong thời điểm các đợt mưa diễn lịch sử ứng suất trong quá trình cố kết không đẳng hướng. Ngoài ra, mặt ra và nguyên nhân chính là do sự hình thành tạm thời mực bao phá hoại của mẫu đất nguyên dạng CDG cũng chịu ảnh hưởng rõ rệt nước ngầm hay vùng bão hòa phía trên mặt nước ngầm bởi lộ trình đường ứng suất. Dưới sơ đồ nén, lực dính (biểu kiến) và góc hiện hữu (wetting front). Theo lý thuyết “cơ học đất không ma .