Mục đích của luận án nhằm làm nổi bật những giá trị nội dung và nghệ thuật của bi kịch Shakespeare. Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ phục vụ cho công việc giảng dạy, học tập của những người quan tâm, nghiên cứu kịch nói chung và bi kịch Shakespeare nói riêng. Bên cạnh đó luận án còn là tài liệu tham khảo, những bài học kinh nghiệm cho các nhà viết kịch và các nhà văn Việt Nam | Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Ngữ văn: Linh cảm trong bi kịch của Shakespeare VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THẮM LINH CẢM TRONG BI KỊCH CỦA SHAKESPEARE Chuyên ngành: Văn học Anh Mã số: 62 22 30 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội, 2010 Công trình được hoàn thành tại VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS LÊ ĐÌNH CÚC Phản biện 1: Phạm Gia Lâm Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội Phản biện 2: Nguyễn Văn Hạnh Trường Đại học Vinh Phản biện 3: Lộc Phương Thuỷ Viện Văn học Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp tại Học Viện Khoa học Xã hội - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi 8h30’ ngày 11 tháng 01 năm 2011 Có thể tìm đọc luận án tại: 1. THƯ VIỆN QUỐC GIA HÀ NỘI 2. THƯ VIỆN VIỆN VĂN HỌC - VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 3. THƯ VIỆN HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 4. THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHTN NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA NGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Thị Thắm, Dự cảm – một biểu hiện của tính cách bi kịch trong “Romeo và Juliet” của Shakespeare, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, Số 1 (37) Tập 1, 2006. 2. Nguyễn Thị Thắm, Mối quan hệ giữa tình yêu và thù hận trong “Romeo và Juliet” của Shakespeare, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 3, 2008. 3. Nguyễn Thị Thắm, Linh cảm của nhân vật trước số phận tiền định trong bi kịch của Shakespeare, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, Số 3(34), 2009. 4. Nguyễn Thị Thắm, Linh cảm của Romeo và Juliet trong lần gặp gỡ cuối cùng của đôi tình nhân, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 61, Số 12/2, 2009. 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Shakespeare là một trong những nhà viết kịch có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển của nền văn hoá nhân loại, trong đó đặc biệt là nền sân khấu thế giới. Dù được viết cách .