Bài giảng với mục tiêu trình bày đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh lậu; chẩn đoán phân biệt với bệnh lậu; nêu được các tên thuốc điều trị bệnh lậu. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu bài giảng. | Bài giảng Bệnh lậu - . Nguyễn Thị Trà My Bệnh lậu ThS. BS. Nguyễn Thị Trà My Mục tiêu 1 Trình bày đặc điểm LS và CLS của bệnh lậu 2 Trình bày các chẩn đoán phân biệt với bệnh lậu 3 Nêu được các tên thuốc điều trị bệnh lậu DỊCH TỄ HỌC ■ Một trong những STD/STI thường gặp ■ Theo WHO: 62 triệu người/năm ■ Việt Nam: người/năm ■ Nam/Nữ = 2-3 lần ■ Thường kết hợp với một số NN khác như Chlamydia, Mycoplasma, Trichomonas NGUYÊN NHÂN ■ Neisseria gonorhoae (NG/G) ■ Đặc điểm: song cầu Gram (-), hình hạt café, sống nội/ngoại bào, chỉ sống đc vài giờ ngoài cơ thể. ■ Cách lây truyền: quan hệ tình dục +++ Yếu tố thuận lợi ■ Nam giới ■ Nam quan hệ với nam ■ Mang thai ■ Có kinh ■ SLE ■ Thiếu hụt bổ thể ■ Tiêm chích ma túy ■ Nhiễm HIV Nam 90% viêm niệu đạo cấp tính LÂM SÀNG Nữ 50-90% không triệu chứng Hậu môn trực tràng Khác Miệng họng Kết mạc Lâm sàng: Nam giới ■ Ủ bệnh: 2 - 5 ngày ■ Cơ năng: Rấm rức, tiểu rắt, tiểu buốt dọc niệu đạo ■ Thực thể: – Xuất tiết dịch mủ ở NĐ, mủ chảy ra tự nhiên hoặc chảy ra khi vuốt – Dịch mủ màu hơi vàng, lượng nhiều, loãng dễ ra – Miệng sáo sưng đỏ ■ Những lần mắc bệnh sau do NĐ xơ chai nên ít gặp tiểu buốt, tiểu rắt mà hay gặp tiết dịch mủ. Lâm sàng: Nữ giới Biểu hiện ở các cơ quan khác Biến chứng Viêm tinh hoàn Viêm niêm mạc tử cung Viêm mào tinh hoàn Viêm vòi trứng Xơ hẹp niệu đạo Viêm buồng trứng Viêm tuyến tiền liệt Viêm tuyến Bartholin Biến chứng Vô sinh Viêm bàng quang, viêm thận Nhiễm khuẩn huyết, viêm gan, viêm khớp Cận lâm sàng