Bài viết tiến hành xây dựng chương trình đào tạo Lịch sử và Địa lí bao gồm các bước sau: Khảo sát thực tiễn nghề nghiệp giáo viên dạy môn Lịch sử và Địa lí làm cơ sở để xây dựng mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo; Xây dựng hồ sơ NL của sinh viên; Xây dựng ma trận môn học, Dự kiến khung chương trình đào tạo; Xây dựng đề cương chi tiết các học phần; Tổ chức hội nghị lấy ý kiến chuyên gia và hoàn thiện chương trình. | Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên trung học cơ sở dạy môn Lịch sử và Địa lí đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau 2020 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 10-17 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ DẠY MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG SAU 2020 Trịnh Thị Quỳnh - Nguyễn Thị Yến Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định Ngày nhận bài: 20/4/2019; ngày chỉnh sửa: 03/5/2019; ngày duyệt đăng: 12/5/2019. Abstract: History and Geography is a new subject in general education curriculum after 2020. Developing the training curriculum for secondary school teachers to teach History and Geography to meet the requirements of educational practice is an urgent issue. Based on the legal basis of the development of the training curriculum, keep close to the general education curriculum after 2020 and the professional standard of school teachers stipulated in Circular No. 20/2018/TT-BGDĐT, we has conducted to develop History and Geography training curriculum, including the following steps: survey the professional practice of History and Geography teachers as a basis for developing the goals and outcomes of the training curriculum; build students’ competence profile; build subject matrix, estimate the training curriculum framework; develop the detailed outline of modules; organize conferences to obtain experts’ opinions and complete the curriculum. Keywords: Training curriculum, History and Geography, professional standard, competency. 1. Mở đầu - Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT, Quy định khối Trong xu hướng đổi mới căn bản toàn diện nền giáo lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về NL mà người học dục hiện nay, trước yêu cầu đổi mới chương trình và sách đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo giáo khoa (SGK) phổ thông, Chương trình đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, (CTĐT) của các .