Các nội dung bài giảng cung cấp hệ thống tạo nhịp và dẫn truyền trong tim; nhịp tim chậm; suy nút xoang; nhịp chậm xoang; Bloc xoang nhĩ; Bloc nhĩ thất độ II. Để nắm chi tiết nội dung kiến thức bài giảng. | Bài giảng Rối loạn nhịp tim chậm chẩn đoán điện tâm đồ - BS. Đỗ Văn Bửu Đan RỐI LOẠN NHỊP TIM CHẬM CHẨN ĐOÁN ĐIỆN TÂM ĐỒ BS Đỗ Văn Bửu Đan BV Tim Tâm Đức HỆ THỐNG TẠO NHỊP VÀ DẪN TRUYỀN TRONG TIM NHỊP TIM CHẬM • Định nghĩa: bất kỳ loại nhịp nào dẫn đến tần số thất NHỊP TIM CHẬM • Triệu chứng – Chính: hồi hộp, chóng mặt, ngất, đột tử – Khác: trầm cảm, giảm hoạt động thể lực • Chẩn đoán – ECG, Holter ECG, kích thích điện qua thực quản, khảo sát điện sinh lý, loop recorder • Xử trí – Tùy theo nguyên nhân, có triệu chứng hoặc không, cấp hoặc mạn tính SUY NÚT XOANG • Nút xoang: gồm 2 nhóm tế bào – Tế bào tạo nhịp ở trung tâm (“P cell”) tạo xung động – Tế bào dẫn truyền ở lớp ngoài (“T cell”) dẫn truyền xung động ra nhĩ phải NHỊP CHẬM XOANG • Nhịp xoang BLOC XOANG NHĨ & NGƯNG XOANG • Nút xoang ngưng tạo xung hoặc xung không thể thoát ra để kích thích tim • Điều trị: ngưng xoang > 3 giây khi thức chỉ định đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn. BLOC XOANG NHĨ • Độ I: chậm dẫn truyền từ nút xoang ra nhĩ phải không thấy được trên ECG bề mặt. • Độ II: – Type 1: thời gian dẫn truyền từ nút xoang ra nhĩ phải kéo dài dần cho đến khi bị tắc. – Type 2: thời gian dẫn truyền từ nút xoang ra nhĩ phải hằng định kèm mất sóng P từng lúc. • Độ III: Không có xung động xoang được dẫn truyền ra nhĩ phải. BLOC XOANG NHĨ Độ II – kiểu I • Khoảng cách giữa các sóng P ngắn dần lại PQRS đi thành từng cụm. • Thường nhầm với loạn nhịp xoang BLOC XOANG NHĨ Độ II – kiểu II • Tương tự Mobitz II. • Không có hiện tượng PQRS đi thành từng cụm. • Thỉnh thoảng mất sóng P, sóng P kế tiếp đến đúng thời điểm. • Khoảng ngưng là bội số của PP. BLOC XOANG NHĨ ĐỘ III • Mất sóng P hoàn toàn khoảng ngưng xoang dài (có thể gây vô tâm thu) • Nhịp tim duy trì nhờ nhịp thoát bộ nối. • Không thể phân biệt với ngưng xoang nếu chỉ dựa vào ECG bề mặt BLOC NHĨ THẤT • .