Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đông Hoàng

Tổ chức chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi chính là một hoạt động quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, thông qua hoạt động này học sinh sẽ được lĩnh hội hệ thống kiến thức chuyên sâu và có điều kiện thuận lợi để phát huy tối đa khả năng của bản thân trong những môn học có ưu thế và làm nòng cốt thúc đẩy các phong trào thi đua học tập trong nhà trường. | Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đông Hoàng Đề tài: Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đông Hoàng A­ ĐẶT VẤN ĐỀ I. LỜI MỞ ĐẦU Giáo dục và Đào tạo đã được Đảng và Nhà nước xác định là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế, là nền tảng và là nhân tố quyết định thắng lợi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Xuất phát từ quan điểm của Đảng, trong giai đoạn hiện nay, ngành giáo dục đang tích cực từng bước đổi mới nội dung, chương trình, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác quản lý, nâng chất lượng giáo dục, nhằm hoàn thành mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Với các trường THCS hiện nay, bên cạnh việc nâng cao chất lượng đại trà thì việc nâng cao chất lượng mũi nhọn là vấn đề quan trọng, là cơ sở để bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân tài cho đất nước. Tuy vậy trong thực tiễn quản lý, giảng dạy ở các trường THCS nói chung, trường THCS Đông Hoàng nói riêng, việc bồi dưỡng học sinh giỏi còn gặp không ít khó khăn, đây là bài toán khó mà nhà trường đã tập trung giải quyết từ nhiều năm nay. Trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều khâu, nhiều chỗ chưa tốt, vì vậy hiệu quả của việc bồi d ưỡng học sinh giỏi chưa cao. Nguyên nhân của những hạn chế trên xuất phát từ nhiều yếu tố khách quan nằm ngoài tầm kiểm soát của các nhà quản lý giáo dục như: Cơ sở vật chất nhà trường, điều kiện KT­XH , nhận thức của cán bộ nhân dân địa phương về công tác giáo dục,. và các yếu tố chủ quan chưa có những biện pháp đồng bộ để khắc phục như: Cơ cấu đội ngũ, chất lượng giáo viên, chất lượng đầu vào, trang thiết bị dạy học, sự quan tâm của gia đình học sinh, các đoàn thể xã hội còn có những mặt hạn chế, tiềm năng ở học sinh còn ít. Song tôi nghĩ rằng, nếu biết phát huy những thuận lợi, tháo gỡ khó .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
196    63    1    10-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.