Nhằm đáp ứng yêu cầu nội dung sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học, để tìm ra những biện pháp tốt nhất góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học. Tác giả đã nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội”. Nhưng vì thời gian có hạn nên tôi mới chỉ tập trung nghiên cứu và chỉ đạo thực hiện trong phạm vi khối lớp 3. | Sáng kiến kinh nghiệm: Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở khối lớp 3 PhÇn thø nhÊt : Më ®Çu I Lý do chän ®Ò tµi: Tự nhiên và Xã hội là môn học cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản ban đầu về các sự vật, sự kiện trong tự nhiên, xã hội với mối quan hệ trong đời sống thực tế của con người. Trong chương trình Tiểu học, cùng với Toán, Tiếng việt, Tự nhiên và Xã hội trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản của bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện của con người. Để đáp ứng yêu cầu phát triển của nền giáo dục nước nhà, chương trình giáo dục bậc Tiểu học đã thực hiện đổi mới sách giáo khoa và nội dung chương trình dạy ở Các lớp, các môn học nói chung và môn Tự nhiên và Xã hội nói riêng. Chương trình được xây dựng theo quan điểm tích hợp. Quan điểm này hoàn toàn phù hợp với quy luật nhận thức của con người, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Thực hiện tốt mục tiêu đổi mới môn Tự nhiên và Xã hội, người giáo viên phải thực hiện đổi mới về phương pháp dạy học sao cho học sinh là người chủ động, nắm bắt kiến thức của môn học một cách tích cực, sáng tạo góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, tự phát hiện, tự giải quyết các tình huống có vấn đề đặt ra trong bài học. Từ đó chiếm lĩnh nội dung mới của bài học, môn học. Nhằm đáp ứng yêu cầu nội dung sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học, để tìm ra những biện pháp tốt nhất góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học. Tôi đã nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội”. Nhưng vì thời gian có hạn nên tôi mới chỉ tập trung nghiên cứu và chỉ đạo thực hiện trong phạm vi khối lớp 3. 1 II Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Xác định cơ sở lí luận. Điều tra, khảo sát thực trạng. Đề xuất kinh nghiệm chØ ®¹o ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc m«n TNXH khèi líp 3. III Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: .