Sáng kiến kinh nghiệm: Hạn chế tình trạng học sinh bỏ học và vận động trở lại trường

Đề tài tập trung đưa ra một số biện pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học và vận động trở lại trường của học sinh như: Công tác xã hội hóa giáo dục, phát huy tính trách nhiệm và vai trò của từng cán bộ - giáo viên, nâng cao chất lượng giáo dục, tăng cường công tác quản lý chỉ đạo, công tác tham mưu cho chính quyền địa phương và cấp trên | Sáng kiến kinh nghiệm: Hạn chế tình trạng học sinh bỏ học và vận động trở lại trường A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. MỞ ĐÂU ̀ Trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều chuyển biến, nghành giáo dục đã khẳng định được vị trí vai trò trách nhiệm trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá quê hương đất nước. Phần lớn nhân dân đã có ý thức chăm lo, quan tâm tạo điều kiện cho việc học tập của con em mình. Song bên cạnh đó một bộ phận nhân dân nhận thức chưa đúng đắn về việc học tập của con em nên chưa quan tâm đúng mức dẫn đến trình trạng bỏ học giữa chừng đang tạo ra gánh nặng cho xã hội. Cũng phải nói thêm rằng kể từ năm học 2006­2007 Bộ trưởng bộ GD & ĐT đã phát động cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử, và bệnh thành tích trong giáo dục”, tỷ lệ học sinh yếu kém tăng đó là biểu hiện tích cực về việc dạy và học bước đầu phản ánh thực chất. Nhưng hệ quả của nó làm cho tỷ lệ học sinh bỏ học cũng tăng, Xuân Hoà cũng không nằm ngoại lệ. Chỉ thị 61­CT/TƯ của Bộ Chính trị về công tác phổ cập giáo dục THCS nêu rõ: “Mục tiêu của phổ cập THCS là nâng cao mặt bằng dân trí một cách toàn diện, làm cho hầu hết công dân đến 18 tuổi đều tốt nghiệp THCS, kết hợp phân luồng sau cấp học này, tạo cơ sở cho việc tiếp tục đổi mới cơ cấu và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của đất nước trong những năm đầu của thế kỷ XXI, phát huy cao độ tính độc lập, năng động, sáng tạo và bản lĩnh chính trị của thế hệ trẻ trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. 1 Để đạt được mục tiêu đó trên địa bàn có nhiều khó khăn như xã Xuân Hoà, đòi hỏi phải có những giải pháp mới, cách làm mới hữu hiệu, thiết thực. II. THỰC TRANG VÂN ĐÊ NGHIÊN C ̣ ́ ̀ ƯU ́ 1. Thực trạng Xã Xuân Hoà là một xã thuộc vùng 135, đất canh tác ít. Thu nhập của nhân dân chủ yếu nhờ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.