Những yếu tố văn hóa cổ sơ trong hiện tượng anh hùng tìm vợ nơi xa, sự lựa chọn hướng di chuyển của nhân vật và bản chất cuộc thi tài giành người đẹp trong sử thi Bana

Bài viết với nội dung hiện tượng người anh hùng tìm vợ tại vùng đất khác; hướng di chuyển trong hành trình tìm vợ; về bản chất cuộc thi tài với phần thưởng là người đẹp trong sử thi của Bana. | Những yếu tố văn hóa cổ sơ trong hiện tượng anh hùng tìm vợ nơi xa, sự lựa chọn hướng di chuyển của nhân vật và bản chất cuộc thi tài giành người đẹp trong sử thi Bana NHỮNG YẾU TỐ VĂN HOÁ CỔ SƠ TRONG HIỆN TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TÌM VỢ KYÛ YEÁU HOÄI THAÛO QUOÁC TEÁ VIEÄT NAM HOÏC LAÀN THÖÙ BA TIÓU BAN V¨n häc vµ nghÖ thuËt viÖt nam NH÷NG YÕU Tè V¡N HO¸ Cæ S¥ TRONG HIÖN T¦îNG NG¦êI ANH HïNG T×M Vî N¥I XA, Sù LùA CHäN H¦íNG DI CHUYÓN CñA NH¢N VËT Vµ B¶N CHÊT CUéC THI TµI GIµNH NG¦êI §ÑP TRONG Sö THI BANA Nguyễn Giáo *, Lê Thị Thuỳ Ly ** Đặt vấn đề Thuật ngữ sử thi ở Việt Nam được sử dụng tương đương với epos trong tiếng Hy Lạp, epic trong tiếng Anh, épopée trong tiếng Pháp. Theo Từ điển tiếng Việt, sử thi được định nghĩa: “1) Tác phẩm lớn thuộc loại văn tự sự miêu tả sự nghiệp của những người anh hùng và các sự kiện lịch sử lớn. 2) Tên gọi chung loại văn tự sự trong đó tính cách và sự kiện được phát triển toàn diện trong một giai đoạn trọn vẹn nhất định của cuộc đời nhân vật, của lịch sử xã hội” [8, 862]. Trong bài viết này, chúng tôi sử dụng thuật ngữ sử thi với nghĩa một thể loại văn học cụ thể. Do xuất hiện sớm trong lịch sử, nội dung hướng đến việc phản ánh những sự kiện quan trọng của cộng đồng buổi sơ khai và ca ngợi chủ nghĩa anh hùng, môi trường lý tưởng cho sự ra đời và phát triển của sử thi là xã hội tiền giai cấp thời kỳ cuối, khi con người bước ra khỏi cái nôi đầu tiên - thiết chế công xã nguyên thuỷ - để tiến vào ngưỡng cửa của thời đại văn minh. Iliade, Odyssèe, Mahabharata, Ramayana - “những hình thức cổ điển lẫy lừng của sử thi”, theo cách nói của G. W. F. Hegel – xuất hiện vào thời kỳ này, thời kỳ lịch sử chuyển mình từ xã hội dã man sang xã hội có giai cấp, có nhà nước, thông qua những cuộc chiến tranh khốc liệt nhằm thống nhất các bộ lạc và liên minh bộ lạc thành quốc gia. * Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn Quân sự, Bộ Quốc phòng. ** Viện Nghiên cứu Văn hoá, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.