Bài viết với các nội dung như: các kiểu cấu trúc; các tính chất vật lý cơ bản của sét; Bentonit biến tính; sơn tàu biển; sơn chống hà. Nghiên cứu thực nghiệm điều chế phụ gia; điều chế sơn chống hà với phụ gia là sét hữu cơ; các phương pháp nghiên cứu đặc trưng của sét; các phương pháp nghiên cứu đặc trưng của sơn. Trình bày các kết quả nghiên cứu tổng hợp và nghiên cứu tính chất của ; các đặc trưng cơ bản của ; ứng dụng làm phụ gia đông đặc cho sơn chống hầu; khảo sát độ tương hợp của mẫu sơn chống hầu hà sử dụng phụ gia và mẫu sơn lót thương mại Sigmawell 165. | Nghiên cứu vai trò của sét hữu cơ trong sơn chống hà Nghiên cứu vai trò của sét hữu cơ trong sơn chống hà Nguyễn Thị Thùy Khuê Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Hóa học Luận văn Thạc sĩ ngành: Hóa dầu và Xúc tác Hữu cơ; Mã số: 60 44 35 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Tiến Thảo Năm bảo vệ: 2011 Abstracts. Tổng quan các vấn đề cần nghiên cứu: các kiểu cấu trúc; các tính chất vật lý cơ bản của sét; Bentonit biến tính; sơn tàu biển; sơn chống hà. Nghiên cứu thực nghiệm: điều chế phụ gia; điều chế sơn chống hà với phụ gia là sét hữu cơ; các phương pháp nghiên cứu đặc trưng của sét; các phương pháp nghiên cứu đặc trưng của sơn. Trình bày các kết quả nghiên cứu: Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của ; các đặc trưng cơ bản của ; ứng dụng làm phụ gia đông đặc cho sơn chống hầu; khảo sát độ tương hợp của mẫu sơn chống hầu hà sử dụng phụ gia và mẫu sơn lót thương mại Sigmawell 165. Keywords. Hóa học; Sét hữu cơ; Hóa hữu cơ; Sơn chống hà Content Bản luận văn này đề cập đến việc nghiên cứu sử dụng sét hữu cơ ( cơ) như là chất phụ gia làm đặc cho sơn chống hà. Những kết quả ban đầu hứa hẹn khả năng ứng dụng của loại vật liệu truyền thống (sét hữu cơ) trong lĩnh vực sơn chống hà. Đã xử lý sơ bộ và tinh chế bentonit Di Linh để thu được bentonit Di Linh thuần natri () có diện tích bề mặt riêng khá cao (69 m2/g). Mẫu bentonit tinh chế được xử lý với xetyltrimetylamoni bromua thu được – CTAB hay sét hữu cơ theo phương pháp tẩm khô. Đã khảo sát các yếu tố thực nghiệm ảnh hưởng khoảng cách ∆= (d001 – ) Ao của bentonit Di Linh hữu cơ và tìm ra điều kiện thích hợp về nhiệt độ, dung môi, hàm lượng xetyltrimetyl amoni bromua để tổng hợp mẫu vật liệu sét hữu cơ. Kết quả cho thấy có 60% CTAB cho khoảng không gian giữa các lớp đạt 25-27 Ao. Đã tiến hành nghiên cứu đặc trưng của sét chống hữu cơ ( – CTAB) bằng cách phương .