Nghiên cứu thể lực của học sinh Trường tiểu học Chiềng Ly và Thôn Mòn, tỉnh Sơn La

Bài viết nghiên cứu được tiến hành trên 867 học sinh từ 7 đến 15 tuổi của trường tiểu học Chiêng Ly, trường trung học cơ sở Chiêng Ly và Thôm Mòn, tỉnh Sơn La. Kết quả cho thấy, thể lực của học sinh tăng dần từ 7 đến 15 tuổi. Có sự khác nhau trong phát triển thể lực của hai giới. Chỉ số pignet tăng từ 7 đến 11-12 tuổi và giảm dần từ 12 đến 15 tuổi. Chỉ số BMI tăng dần từ 7 đên 15 tuổi. | Nghiên cứu thể lực của học sinh Trường tiểu học Chiềng Ly và Thôn Mòn, tỉnh Sơn La Nghiên cứu thể lực của học sinh Trường tiểu học Chiềng Ly và Thôn Mòn, tỉnh Sơn La Mai Văn Hưng1*, Trần Thị Minh2, Tạ Thúy Lan3 1 Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La 3 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tóm tắt Nghiên cứu được tiến hành trên 867 học sinh từ 7 đến 15 tuổi của trường tiểu học Chiêng Ly, trường trung học cơ sở Chiêng Ly và Thôm Mòn, tỉnh Sơn La. Kết quả cho thấy, thể lực của học sinh tăng dần từ 7 đến 15 tuổi. Có sự khác nhau trong phát triển thể lực của hai giới. Chỉ số pignet tăng từ 7 đến 11-12 tuổi và giảm dần từ 12 đến 15 tuổi. Chỉ số BMI tăng dần từ 7 đên 15 tuổi. Từ khóa: Thể lực, học sinh, sơn la, chiều cao, cân nặng 1. Mở đầu Thể lực phản ánh sự phát triển của cơ thể con người. Nghiên cứu thể lực có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá quá trình sinh trưởng, phát triển của con người trong tổng thể các mối quan hệ về di truyền, môi trường sống, chủng tộc, giới tính Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về thể lực của con người ở các lứa tuổi khác nhau nhằm đưa ra các kết luận mới nhất về đặc điểm hình thái thể lực cũng như quy luật phát triển cơ thể [1], [2], [3], [4], [5]. Đã có nhiều công trình nghiên cứu [1],[2],[3],[4],[5] về thể lực của trẻ em thuộc các địa bàn khác nhau. Tuy nhiên, các số liệu nghiên cứu về thể lực của trẻ em tiểu học và trung học cơ sở Sơn La hầu như không có. . Kết luận Kết quả nghiên cứu về chỉ số sinh học của học sinh Sơn La trong thời gian qua cho thấy, sự phát triển cơ thể con người, đặc biệt là ở trẻ em diễn ra không đồng đều, thể hiện qua các thời kỳ khác nhau. Có thời kỳ tốc độ tăng trưởng nhanh còn thời kỳ khác lại tăng trưởng chậm Có sự khác nhau về tốc độ phát triển thể lực giữa học sinh nam và học sinh nữ. Tài liệu tham khảo [1].Đỗ Hồng Cường (2009), Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.