Bài viết này thực hiện một nỗ lực khác để xác định lại bản chất, mối quan hệ giữa và sự phát triển của hai khái niệm ý và nghĩa trong tâm lý học ngôn ngữ; nhằm giúp cho việc dạy ngoại ngữ khoa học và hiệu quả. | Nghĩa và ý với dạy học ngoại ngữ TAP CHỈ KHOA HỌC ĐHQGHN, NGOẠI NGỮ, , NọỊ, 2002 N G H ĨA VÀ Ý VỚI DẠY HỌC NGOẠI N G Ử Trần Hừu Luyến Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội 1. Trong tâm lý ngôn ngữ học, các khái niệm “ý” và “n g hĩa” có phạm vi thê hiện rất rộng. Nhữ ng k h á i niệm này là cốt lõi sinh động của giao tiếp ngôn ngữ. Chúng có m ặt trong mọi ho ạt động sản sinh và tiếp n h ậ n lòi nói, gắn với các bình diện ngôn ngữ và với các quá trìn h tâm lý cấp cao của con người. Việc làm rõ những khái niệm này, đặc biệt là mốì liên hệ giữa chúng, không chỉ có ý nghía vể m ặ t lý luận, mà cả vê m ặ t thực tiễn, n h ấ t là trong vận dụng vào dạy học ngữ, dạy học văn, kế cá tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài. Nghiên cứu về nghĩa và ý đến nay đã có bề dày h à n g thê ký. Những công trìn h nghiên cứu vê nghĩa và ý có khá nhiều, được thực hiện chủ yếu dựa trên quan điếm tâm ]ý học h à n h vi Mỹ và tâm lý học hoạt động Liên Xô. Các tác giả đại diện cho nghiên cứu dựa trên lý luận tâm lý học h à n h vi thường được nhắc đến nhiều n h ấ t là R. Brown, J. Deese, J. Fodors, J. Katz, Ch. Osgood, D. Slobis . Các nhà nghiên cứu đại diện cho qu an điểm tâm lý học hoạt động là . Vưgôtxki, . Luria, . Leônchiev, . Leônchiev, . Dimnhia, . Petrenko, . Smelev, Iu. Xorokin . Trong bài viết này, tác giả chỉ trình bày nh ữ n g kiến giải vê nghĩa và ý theo quan điểm của các nhà tâm lý học hoạt động và nêu ý nghĩa của nh ững kiến giải đó dôi với dạy học ngoại ngữ. 2. Nghĩa (3HaMeHMe, meaning) là một trong những khái niệm r ấ t khó của khoa học tâm lý ngôn ngừ. Nó được giới nghiên cứu đánh giá là khái niệm còn r ấ t không xác định và có n hiều mâu t h u ẫ n nhất. Nghía càng gắn với việc sử dụn g ngôn ngừ thì càng khó p h â n định r a n h giới giừa nghía và ý. Các n h à tâm lý học hoạt động, trước hế t là . Vưgôtxki, đã xem xét nghĩa dựa trên n h ữ n g nguyên tắc của triế t học Mác xít. Họ đã vận dụn g phương .