Giáo viên phải xây dựng chiến lược dạy học thông qua giáo án để giúp cho người học cảm thấy thoải mái trong quá trình tiếp thu kiến thức, vì vậy, giáo án Ngữ văn lớp 12 chính là một tài liệu hỗ trợ các thầy cô giáo có thể xây dựng được một giáo án đúng liều lượng, phù hợp với nội dung và tính chất của bài học và chương trình học. Thông qua việc tham khảo và tìm hiểu giáo án Ngữ văn lớp 12, các giáo viên sẽ linh hoạt, sáng tạo, lựa chọn được những phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp nhất nhằm đem lại những hiệu quả nhất định cho giờ giảng mình đang phụ trách. | Giáo án tự chọn Ngữ văn 12 Ngày soạn: 1/9/2016 Ngày dạy: Tiết 1. Tiếng Việt. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về tu từ ngữ âm , cú pháp. Một số biện pháp tu từ ( so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ) và các kiểu câu thường gặp (đơn, đặc biệt, cảm thán ). 2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng nhận biết các biện pháp tu từ và các kiểu câu. 3. Tư duy, thái độ: Tình yêu tiếng Việt. B. PHƯƠNG TIỆN: GV: Đọc SGK, tài liệu, soạn giáo án. HS: Ôn tập các biện pháp tu từ đã học và các kiểu câu trong văn bản. C. PHƯƠNG PHÁP HS làm bài tập, thảo luận, trình bày trước lớp, GV tổng kết, chốt lại những kiến thức và kĩ năng cơ bản. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC định tổ chức. Lớp Sĩ số HS vắng 12A3 12A4 12A5 tra bài cũ: Không mới Hoạt động 1. Hoạt động trải nghiệm Biện pháp tu từ là những cách kết hợp ngôn ngữ đặc biệt ở một đơn vị ngôn ngữ nào đó (từ, câu, văn bản) trong một ngôn ngữ cảnh cụ thể nhằm mục đích tạo ra một hiệu quả nhất định với người đọc, người nghe như ấn tượng về một hình ảnh, một cảm xúc, một thái độ So với cách sử dụng ngôn ngữ thông thường, sử dụng biện pháp tu từ đúng sẽ tạo nên những giá trị đặc biệt trong biểu đạt và biểu cảm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3. Hoạt động thực hành I. Củng cố lí thuyết - GV cho HS nêu khái niệm các phép tu Các biện pháp tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ, từ từ vựng và lấy được các VD. nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá, nói giảm - nói tránh . GV chia nhóm cho HS thảo luận theo II. Bài tập từng dạng bài tập. nhịp điệu và âm hưởng cho câu. Bài tập 1. -Nhịp điệu dồn dập phối hợp với phép điệp từ Nhận xét về nhịp điệu và âm hưởng của ngữ và kết cấu ngữ pháp: những câu văn sau và nêu tác dụng của (.)Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn nó đối với việc miêu tả nét hùng vĩ của cuộn luồng gió. dòng sông Đà? -Dùng từ gùn ghè vừa có âm thanh cụ thể, vừa “Lại như quãng mặt ghềnh Hát Loóng, tạo hình ảnh