Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng vật liệu hấp phụ chọn lọc hơi Hg từ than hoạt tính

Bài viết tổng quan về thủy ngân, độc tính của thủy ngân, công nghệ kiểm soát hơi của thủy ngân và vật liệu hấp phụ xử lý hơi thủy ngân. Thiết kê, lắp đặt và vận hành thiết bị hấp phụ hơi thủy ngân quy mô phòng thí nghiệm. Khảo sát so sánh khả năng hấp phụ hơi thủy ngân của các vật liệu than hoạt tính, thân hoạt tính ngân tẩm với: HCL, ZnCL2, CuCl2, FeCl3 và lựa chọ hóa chất ngân tẩm phù hợp. Nghiên cứu điều kiện chế tạo vật liệu hấp phụ hơi thủy ngân đối với hóa chất đã lựa chọn. Dựng đường hấp phụ của vật liệu và xác định thời gian đạt cân bằng hấp phụ cũng như dung lượng hấp phụ cân bằng của vật liệu. Chụp các phổ SEM, IR, BET và EDS đối với các vật liệu để xác định một số đắc trưng của vật liệu. Đề xuất một số phẩn ứng cỏ thể xảy ra trong quá trình hấp phụ hơi thủy ngân trên than hoạt tính biến tính. | Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng vật liệu hấp phụ chọn lọc hơi Hg từ than hoạt tính Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng vật liệu hấp phụ chọn lọc hơi Hg từ than hoạt tính Lê Thị Cẩm Nhung Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Thạc sĩ ngành: Hóa môi trường; Mã số: 60 44 41 Người hướng dẫn: PGS. TS. Đỗ Quang Trung Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Tổng quan về thủy ngân, độc tính của thủy ngân, công nghệ kiểm soát hơi của thủy ngân và vật liệu hấp phụ xử lý hơi thủy ngân. Thiết kê, lắp đặt và vận hành thiết bị hấp phụ hơi thủy ngân quy mô phòng thí nghiệm. Khảo sát so sánh khả năng hấp phụ hơi thủy ngân của các vật liệu than hoạt tính, thân hoạt tính ngân tẩm với: HCL, ZnCL2, CuCl2, FeCl3 và lựa chọ hóa chất ngân tẩm phù hợp. Nghiên cứu điều kiện chế tạo vật liệu hấp phụ hơi thủy ngân đối với hóa chất đã lựa chọn. Dựng đường hấp phụ của vật liệu và xác định thời gian đạt cân bằng hấp phụ cũng như dung lượng hấp phụ cân bằng của vật liệu. Chụp các phổ SEM, IR, BET và EDS đối với các vật liệu để xác định một số đắc trưng của vật liệu. Đề xuất một số phẩn ứng cỏ thể xảy ra trong quá trình hấp phụ hơi thủy ngân trên than hoạt tính biến tính. Keywords: Hóa môi trường; Than hoạt tính; Vật liệu; Công nghệ chống ô nhiễm; Thủy ngân Content LỜI MỞ ĐẦU Theo báo cáo “Ô nhiễm Bắc Cực 2011” của Chương trình Đánh giá và Giám sát Bắc Cực (AMAP) tại Hội nghị Khoa học ở Copenhagen, có hai vấn đề cần được quan tâm nhiều: thứ nhất là, sự sống của các loài động vật như gấu Bắc Cực, cá voi Beluga và hải cẩu đang bị đe dọa bởi lượng thủy ngân cao phát hiện thấy trong cơ thể của chúng; thứ hai là, sự biến đổi khí hậu đang làm cho các lớp băng dần tan ra dẫn đến các quá trình biến đổi hóa học thuận lợi hơn, vì vậy thủy ngân dễ dàng được giải phóng ra ở các dạng độc hại hơn. Tổ chức này cũng nhận định, sự phát thải thủy ngân toàn cầu có thể tăng đến 25% vào năm 2020 nếu như chúng ta không có biện pháp kiểm soát chặt chẽ. Theo số liệu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.