Hoàn thiện chế định trách nhiệm hình sự - Yếu tố quan trọng để xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Bài viết đề cập đến vài khía cạnh lý luận và thực tiễn về trách nhiệm hình sự trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam: trách nhiệm hình sự, cơ sở của trách nhiệm hình sự, những vấn đề đặt ra của việc hoàn thiện chế định trách nhiệm hình sự trong giai đoạn hiện nay. | Hoàn thiện chế định trách nhiệm hình sự - Yếu tố quan trọng để xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa TAP CHỈ KHOA HỌC DHQGHN, KINH TẾ - LUẢT, T XVIII, Sô' 2, 2002 H O À N T H I Ệ N C H Ế Đ ỊN H T R Á C H N H I Ệ M H ÌN H s ự - Y Ê U T ố • • • • tỳ QUAN T R Ọ N G Đ Ê X Â Y D ự N G NHÀ NƯỚC P H Á P Q U Y E N v i ệ t nam X Ả H Ộ I C H Ủ N G H ĨA N guyễn N gọc Chí r) T r ầ n T h u H ạ n h (” > Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII năm 1996, Đảng ta đã đề ra chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân và được khẳng định lại tại Đại hội đảng lần thứ IX năm 2001. Một trong những nội dung quan trọng của vệc xây dựng nhà nước pháp quyền là đảm bảo quyền tự do và các quyền cơ bản khác của con người - đó là những giá trị cao quý nhất mà nhãn loại hướng tới. Pháp luật hình sự nói chung và chế định trách nhiệm hình sự (TNHS) nói riêng là cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền con ngưòi, là công cụ quan trọng của “n h à nước p h á p quyền đ ê đáu tranh chống tội p h ạ m và xử lý nghiêm m in h những người p h ạ m tội, đ ể tăng cường p h á p c h ế và củng cô trật tự p h á p lu ậ t”[ 1, ]. Với ý nghĩa quan trọng đó, bài viết này đê cập đến một vài khía cạnh lý luận và thực tiễn vê trách nhiệm hình sự trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam. 1. T r á c h n h i ệ m h ì n h s ự Khái niệm trách nhiệm được hiểu theo hai nghía: T hứ nhất, là bôn phận, là nghĩa vụ mà con người phải thực hiện; T hứ h ai, là hậu quả pháp lý bất lợi phải gánh chịu do việc thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Các sách pháp lý ở nước ta khi đề cập đến trách nhiệm pháp lý đểu theo nghĩa truyền thông, tức trách nhiệm pháp lý gắn liền với vi phạm và là hậu quả pháp lý bất lợi đổi với ngưòi có hành vi vi phạm[7, ]; [9, ]. T N H S cũng được xem xét với cách hiểu truyền thông. TN H S là một loại trách nhiệm pháp lý, là hậu quả pháp lý bất lợi mà người phạm tội phải chịu trước nhà nước CỈO việc

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.