Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 2 - Nguyễn Thanh Sơn (2019)

Bài giảng "Kiến trúc máy tính - Chương 2: Ngôn ngữ máy tính - Tập lệnh" cung cấp cho người học kiến thức về các thành phần và cấu trúc, các bước thực hiện lệnh, tập lệnh MIPS, phép tính số học, mở rộng bit với số có dấu. nội dung chi tiết. | Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 2 - Nguyễn Thanh Sơn (2019) Kiến trúc Máy tính Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Chương 2 Ngôn ngữ Máy: Tập lệnh BK Các thành phần & Cấu trúc BK 4/5/2019 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 2 Các bước thực hiện lệnh Nạp lệnh: từ bộ nhớ PC tăng lên sau mỗi lần nạp lệnh PC lưu địa chỉ lệnh kế tiếp Thực hiện lệnh: giải mã & thực hiện lệnh BK 4/5/2019 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 3 Tập lệnh (Instruction Set) Tập các lệnh của 1 máy tính Máy tính khác nhau có các tập lệnh khác nhau Tuy vậy, có thể có nhiều điểm giống nhau Máy tính ở các thế hệ trước thường có tập lệnh rất đơn giản Lý do: dễ thực hiện Một số máy tính hiện nay cũng có tập lệnh đơn giản BK 4/5/2019 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 4 Tập lệnh MIPS Được sử dụng trong môn học này Stanford MIPS được thương mại hóa bởi MIPS Technologies () Có thị phần lớn với lõi nhúng (embedded core) Ứng dụng trong thiết bị điện tử, Mạng, lưu trữ, Camera, máy in, ., Đặc thù cho nhiều kiến trúc tập lệnh mới Tham khảo MIPS Data tear-out card, và trong phụ lục B, E của sách giáo khoa BK 4/5/2019 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 5 Phép tính số học Phép cộng (+) và trừ (-): 3 toán hạng 2 nguồn và 1 đích add a, b, c # a = b + c Các phép tính số học đều có dạng trên Nguyên tắc thiết kế 1: Đơn giản dễ tạo tính quy tắc Tính quy tắc sẽ đơn giản hơn việc thực hiện Đơn giản sẽ nâng hiệu xuất, giảm giá thành. BK 4/5/2019 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.