Bài giảng "Kiến trúc máy tính - Chương 5: Tổ chức và cấu trúc bộ nhớ" cung cấp cho người học các kiến thức: Các loại bộ nhớ, bộ nhớ đệm, ánh xạ trực tiếp, nhận xét về kích thước khối, thiết kế bộ nhớ hỗ trợ cache,. nội dung chi tiết. | Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 5 - Nguyễn Thanh Sơn (2019) Computer Architecture Computer Science & Engineering Chương 5 Tổ chức và Cấu trúc bộ nhớ BK Các loại Bộ nhớ (Công nghệ) RAM tĩnh (SRAM) – , $2000 – $5000 per GB RAM động (DRAM) 50ns – 70ns, $20 – $75 per GB Đĩa từ (Magnetic disk) 5ms – 20ms, $ – $2 per GB Bộ nhớ lý tưởng Thời gian truy xuất theo SRAM BK Dung lượng & Giá thành/GB theo đĩa 4/5/2019 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 2 Tính cục bộ (Locality) Chương trình truy cập một vùng nhỏ không gian bộ nhớ Cục bộ về thời gian (Temporal Locality) Những phần tử vừa được tham chiếu có xu hướng được tham chiếu lại trong tương lai gần Ví dụ: các lệnh trong 1 vòng lặp, các biến quy nạp Cục bộ về không gian (Spatial Locality) Những phần tử ở gần những phần tử vừa được tham chiếu có xu hướng được tham chiếu lại trong tương lai gần Ví dụ: truy cập lệnh trong 1 basic block, dữ liệu mảng BK 4/5/2019 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 3 Tận dụng lợi thế về cục bộ Tổ chức phân tầng bộ nhớ Lưu trữ mọi thứ trên đĩa Chỉ nạp vào bộ nhớ Chính (DRAM) 1 phần đang sử dụng từ đĩa Chỉ nạp vào bộ nhớ CACHE (SRAM) 1 phần đang truy cập ở bộ nhớ chính Bộ nhớ Cache là bộ nhớ mà CPU truy cập trực tiếp BK 4/5/2019 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 4 Các lớp tổ chức của bộ nhớ Khối (Block=aka line): Đơn vị sao chép Có thể gồm nhiều từ (words) Nếu dữ liệu truy cập hiện diện Trúng(hit): đúng dữ liệu cần truy xuất Tỷ lệ trúng (hit rate): hits/accesses Nếu dữ liệu truy cập không hiện diện Trật (miss): khối chứa dữ liệu cần được nạp từ lớp thấp hơn