Bài giảng "Kiến trúc máy tính - Chương 6: Kiến trúc bộ lệnh" cung cấp cho người học các kiến thức: Phân loại kiến trúc bộ lệnh, địa chỉ bộ nhớ, bộ lệnh, cấu trúc lệnh CISC và RISC. nội dung chi tiết. | Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 6 - Vũ Đức Lung Chương 6 – Kiến trúc bộ lệnh . Phân loại kiến trúc bộ lệnh . Địa chỉ bộ nhớ . Mã hóa tập lệnh . Các tiêu chuẩn thiết kế dạng thức lệnh . Opcode mở rộng . Ví dụ về dạng thức lệnh . Các chế độ lập địa chỉ . Bộ lệnh . Nhóm lệnh truyền dữ liệu . Nhóm lệnh tính toán số học . Nhóm lệnh Logic . Nhóm các lệnh dịch chuyển . Nhóm các lệnh có điều kiện và lệnh nhảy . Cấu trúc lệnh CISC và RISC Khoa KTMT Vũ Đức Lung 1 . Phân loại kiến trúc bộ lệnh kiến trúc ngăn xếp (stack), kiến trúc thanh ghi tích lũy (Accumulator) kiến trúc thanh ghi đa dụng GPRA(general-purpose register architecture). Ví dụ phép tính C = A + B được dùng trong các kiểu kiến trúc: Khoa KTMT Vũ Đức Lung 2 Kiểu kiến trúc GPR Ưu điểm – Dùng thanh ghi, một dạng lưu trữ trong của CPU có tốc độ nhanh hơn bộ nhớ ngoài – Trình tự thực hiện lệnh có thể ở mọi thứ tự – Dùng thanh ghi để lưu các biến và như vậy sẽ giảm thâm nhập đến bộ nhớ => chương trình sẽ nhanh hơn Nhược điểm – Lệnh dài – Số lượng thanh ghi bị giới hạn Ngăn xếp (Stack) ? Thanh ghi tích luỹ (Accumulator Register) ? Khoa KTMT Vũ Đức Lung 3 Kiểu kiến trúc thanh ghi đa dụng lệnh có 2 toán hạng ADD A, B lệnh có 3 toán hạng ADD A, B, C Số toán hạng bộ nhớ có thể thay đổi từ 0 tới 3 Các loại toán hạng • thanh ghi-thanh ghi (kiểu này còn được gọi nạp - lưu trữ), • thanh ghi - bộ nhớ • bộ nhớ - bộ nhớ. Khoa KTMT Vũ Đức Lung 4 . Địa chỉ bộ nhớ Các khái niệm: – Memory, bit, cell, address, byte, word Sắp xếp thứ tự byte – Có vấn đề gì không trong cách sắp xếp thứ tự byte Khoa KTMT Vũ Đức Lung 5 .