Bài giảng "Kỹ thuật lập trình C/C++ - Chương 3: Tổ chức dữ liệu trong chương trình" cung cấp cho người học các kiến thức: Dữ liệu và kiểu dữ liệu, từ khoá, biến và khai báo biến, tầm vực biến, phép toán và biểu thức, kiểu enum,. . | Bài giảng Kỹ thuật lập trình C/C++: Chương 3 - Lê Thành Sách Chương 03 TỔ CHỨC DỮ LIỆU TRONG CHƯƠNG TRÌNH Lê Thành Sách Trường Đại Học Bách Khoa Lập trình C/C++ Trung Tâm Kỹ Thuật Điện Toán 1 © 2016 Nội dung n Dữ liệu và Kiểu dữ liệu n Từ khoá n Biến và Khai báo biến n Tầm vực biến n Phép toán và biểu thức n Kiểu enum n Hằng số n Chuyển đổi kiểu dữ liệu n Bài tập Trường Đại Học Bách Khoa Lập trình C/C++ Trung Tâm Kỹ Thuật Điện Toán 2 © 2016 Dữ liệu và Kiểu dữ liệu n Tại sao phải cần đến kiểu dữ liệu? n Mọi chương trình đều cần đến dữ liệu n Ví dụ: n Một chương trình in ra tên đơn giản int main(){ printf(“LAP TRINH C/C++”); return 0; } n => Cần lưu trữ dữ liệu “LAP TRINH C/C++” để xuất ra màn hình Trường Đại Học Bách Khoa Lập trình C/C++ Trung Tâm Kỹ Thuật Điện Toán 3 © 2016 Dữ liệu và Kiểu dữ liệu n Tại sao phải cần đến kiểu dữ liệu? n Mọi chương trình đều cần đến dữ liệu n Ví dụ: n Một chương trình giải Phương trình bậc 2 n Dữ liệu: n Các hệ số A,B,C của Phương trình bậc 2 n Delta n Các nghiệm của phương trình n Một chương trình Quản lý nhân sự n Dữ liệu: n Mã số nhân sự, họ tên, hệ số lương, . Trường Đại Học Bách Khoa Lập trình C/C++ Trung Tâm Kỹ Thuật Điện Toán 4 © 2016 Dữ liệu và Kiểu dữ liệu n Tại sao phải cần đến kiểu dữ liệu? n Mọi chương trình đều cần đến dữ liệu n Người lập trình cần vùng nhớ (thuộc RAM của máy tính) để lưu trữ dữ liệu trong quá trình chương trình thực thi n Khi người dùng nhập dữ liệu (thông qua bàn phím, chọn trên màn hình, đọc từ sensor, ): dữ liệu sẽ được lưu vào các vùng nhớ của RAM n Ví dụ: Đọc các hệ số A,B,và C cho Phương trình bậc 2 từ bàn phím n Trong quá trình chương trình thực thi: các