Bài giảng "Phương pháp lập trình hướng đối tượng: Nhìn lại lập trình cơ bản qua lăng kính Lập trình hướng đối tượng" bao gồm các nội dung: Cấu trúc điều khiển, biến, biến dối tượng. nội dung chi tiết. | Bài giảng Phương pháp lập trình hướng đối tượng: Nhìn lại lập trình cơ bản qua lăng kính Lập trình hướng đối tượng - Lê Xuân Định GV: Lê Xuân Định Cấu trúc Điều khiển Lựa chọn (Rẽ nhánh có Điều kiện) Rẽ đôi: if; if else; Rẽ nhiều nhánh: switch case break; if else if.; Vòng lặp Lặp xác định: for; Lặp không xác định: while; do while; for; Lệnh nhảy (Rẽ nhánh không điều kiện) (nếu không nắm vững thì đừng dùng!) Điều khiển vòng lặp: break; continue; Kết thúc hàm: return; return giá_trị; Kết thúc chương trình: exit(-1); 3 Lựa chọn (Rẽ nhánh có ĐK) Rẽ đôi: if; if else; Rẽ nhiều nhánh switch(biến_nguyên){ // kiểu char, int, long case giá_trị_nguyên_1: công việc 1; break; case giá_trị_nguyên_2: công việc 2; break; . default: công việc mặc định; break; } if(điều_kiện_1){ công việc 1; } else if(điều_kiện_2){ công việc 2; } . else{ công việc mặc định; } 4 Vòng lặp Lặp xác định: for(int i=giá_trị_đầu; i < giá_trị_cuối +1; i++){.} for(int i=giá_trị_đầu; i Lệnh nhảy (Rẽ nhánh không ĐK) Điều khiển vòng lặp: Kết thúc vòng lặp trong cùng: break; Quay lại đầu vòng lặp trong cùng: continue; Kết thúc hàm: return; return giá_trị; Không thực hiện các lệnh sau return. VD: “Tính điểmTK = (điểmLT + điểmTH)/2, cắt xuống 10 nếu vượt quá 10.” float tinhDiemTK(float diemLT, float diemTH){ float diemTK = (diemLT + diemTH)/2; return diemTK; if(diemTK > 10){ return 10; } } Kết thúc chương trình: exit(mã_lỗi); Thực ra đây là một hàm: mã_lỗi = 0 nghĩa là không có lỗi! 6 .