Bài giảng "Phương pháp lập trình hướng đối tượng: Lớp đối tượng" cung cấp cho người học các đặc trưng của việc đóng gói, học các hàm xử lý chuỗi, lớp dữ liệu, hoạt cảnh sử dụng đối tượng, thực thể hóa,. nội dung chi tiết. | Bài giảng Phương pháp lập trình hướng đối tượng: Lớp đối tượng - Lê Xuân Định GV: Lê Xuân Định Nhắc lại chuyện xưa – Struct Bạn đã gặp những struct nào? Nếu không dùng struct có được không? Về lý thuyết, mọi bài toán đều giải được không cần struct! Tại sao phải đóng gói thành 1 struct? Rõ ràng: Làm chương trình ngắn gọn, dễ đọc, gần với thực tế; Tiện dụng: Những dữ liệu đi chung được quản lý chung; Tăng tính module: Dễ tái sử dụng struct và các hàm xử lý struct cho bài toán quản lý khác; Dễ thay đổi các trường dữ liệu mà không làm ảnh hưởng đến các hàm quản lý chung. 2 “Điểm tổng kết 3 SV” Tính module của Struct Hãy viết chương trình cho phép nhập điểm (lý thuyết, thực hành) của ba SV từ bàn phím, và xuất ra màn hình điểm tổng kết. struct SinhVien{ float dLT; float dTH; Do hàm main() sử dụng }; struct SinhVien như typedef struct SinhVien SINHVIEN; một đơn vị (không đụng vào từng thành void Nhap(SINHVIEN & sv); phần của struct) nên. void XuatDTK(SINHVIEN sv); void main(){ SINHVIEN An, Binh, Chi; Nhap(An); Nhap(Binh); Nhap(Chi); XuatDTK(An); XuatDTK(Binh); XuatDTK(Chi); } 3 “Điểm tổng kết 3 SV” Tính module của Struct Hãy viết chương trình cho phép nhập điểm (lý thuyết, thực hành, điểm cộng) của ba SV từ bàn phím, và xuất ra màn hình điểm tổng kết. struct SinhVien{ float dLT, dTH; float dCong; DoHàm hàmmain() main()hoàn sử dụng }; toàn structkhông bị ảnh SinhVien như typedef struct SinhVien SINHVIEN; hưởng một đơnbởi vị (không việc đụng struct vàoSinhVien từng thành void Nhap(SINHVIEN & sv); phần thêmcủa “điểm struct) cộng”! nên. void XuatDTK(SINHVIEN sv); void main(){ SINHVIEN An, Binh, Chi; Nhap(An); Nhap(Binh); Nhap(Chi); XuatDTK(An); .