Bài giảng "Nhập môn lập trình - Chương 2: Sử dụng những kiểu dữ liệu cơ sở trong chương trình" trình bày các nội dung về biểu diễn thuật toán bao gồm: Các khái niệm cơ bản, các bước xây dựng chương trình, biểu diễn thuật toán,. nội dung chi tiết. | Bài giảng Nhập môn lập trình: Chương 2A - Nguyễn Sơn Hoàng Quốc Nhập môn lập trình Trình bày: Nguyễn Sơn Hoàng Quốc Email: nshquoc@ Nội dung 1 Các khái niệm cơ bản 2 Các bước xây dựng chương trình 3 Biểu diễn thuật toán 4 Cài đặt thuật toán bằng NNLT 2 Các khái niệm cơ bản • Lập trình máy tính – Gọi tắt là lập trình (programming). – Nghệ thuật cài đặt một hoặc nhiều thuật toán trừu tượng có liên quan với nhau bằng một ngôn ngữ lập trình để tạo ra một chương trình máy tính. • Thuật toán – Là tập hợp (dãy) hữu hạn các chỉ thị (hành động) được định nghĩa rõ ràng nhằm giải quyết một bài toán cụ thể nào đó. 3 Các khái niệm cơ bản • Ví dụ – Thuật toán giải PT bậc nhất: ax + b = 0 (a, b là các số thực). Đầu vào: a, b thuộc R Đầu ra: nghiệm phương trình ax + b = 0 • Nếu a = 0 • b = 0 thì phương trình có nghiệm bất kì. • b ≠ 0 thì phương trình vô nghiệm. • Nếu a ≠ 0 • Phương trình có nghiệm duy nhất x = -b/a 4 Các tính chất của thuật toán • Bao gồm 5 tính chất sau: – Tính chính xác: quá trình tính toán hay các thao tác máy tính thực hiện là chính xác. – Tính rõ ràng: các câu lệnh minh bạch được sắp xếp theo thứ tự nhất định. – Tính khách quan: được viết bởi nhiều người trên máy tính nhưng kết quả phải như nhau. – Tính phổ dụng: có thể áp dụng cho một lớp các bài toán có đầu vào tương tự nhau. – Tính kết thúc: hữu hạn các bước tính toán. 5 Các bước xây dựng chương trình Xác định vấn đề Biểu diễn bằng: - bài toán • Ngôn ngữ tự nhiên • Lưu đồ - Sơ đồ khối Lựa chọn • Mã giả phương pháp giải Xây dựng thuật toán/ thuật giải Cài đặt chương trình Lỗi cú pháp Hiệu chỉnh Lỗi ngữ nghĩa chương