Bài giảng Nhập môn lập trình: Chương 2C - Nguyễn Sơn Hoàng Quốc

Bài giảng "Nhập môn lập trình - Chương 2: Sử dụng những kiểu dữ liệu cơ sở trong chương trình" trình bày các nội dung về các kiểu dữ liệu cơ sở và phép toán bao gồm: Kiểu số nguyên, kiểu số thực, kiểu luận lý, kiểu ký tự. . | Bài giảng Nhập môn lập trình: Chương 2C - Nguyễn Sơn Hoàng Quốc Nhập môn lập trình Trình bày: Nguyễn Sơn Hoàng Quốc Email: nshquoc@ Nội dung Các kiểu dữ liệu cơ sở và phép toán Kiểu số nguyên Mô hình bộ nhớ Kiểu số thực Kiểu luận lý Kiểu ký tự 2 3 Kiểu dữ liệu cơ sở và phép toán • Dùng để thực hiện các tính toán và xây dựng những kiểu dữ liệu phức tạp hơn. • Các kiểu dữ liệu bao gồm kiểu – kiểu số nguyên (có dấu và không dấu) – kiểu số thực – kiểu luận lý – kiểu ký tự 4 KIỂU SỐ NGUYÊN 5 Kiểu số nguyên có dấu • Miền giá trị (số n-bit): -(2n-1) +(2n-1–1) Kiểu Độ lớn Miền giá trị (Type) (Byte) (Range) char 1 –128 +127 2 – + int 4 – + short 2 – + long 4 – + –9,223,372,036,854,775,808 long long 8 9,223,372,036,854,775,807 Một số môi trường lập trình đồng nhất kiểu long long với kiểu long cho nên kiểu này ít được sử dụng trong lập trình ứng dụng. 6 Kiểu số nguyên không dấu • Miền giá trị (số n-bit): 0 2n – 1 Kiểu Độ lớn Miền giá trị (Type) (Byte) (Range) unsigned char 1 0 255 2 0 65535 unsigned int 4 0 unsigned short 2 0 65535 unsigned long 4 0 0 unsigned long long 8 18,446,744,073,709,551,615 Một số môi trường lập trình đồng nhất kiểu unsigned long long với kiểu unsigned long cho nên kiểu này ít được sử dụng trong lập trình ứng dụng. 7 Kiểu số nguyên • Hằng số nguyên có thể biểu diễn ở 3 dạng – Bát phân: viết bắt đầu bằng số 0 – Thập .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.