Bài giảng "Nhập môn lập trình - Chương 3A: Giới thiệu về các cấu trúc điều khiển" cung cấp cho người học các kiến thức: Khối lệnh trong lập trình, biến trong lập trình. nội dung chi tiết. | Bài giảng Nhập môn lập trình: Chương 3A - Nguyễn Sơn Hoàng Quốc Nhập môn lập trình Trình bày: Nguyễn Sơn Hoàng Quốc Email: nshquoc@ Nội dung Khối lệnh trong lập trình Biến trong lập trình 2 3 Định nghĩa & ví dụ • Một dãy các lệnh được bao bởi dấu bắt đầu { và kết thúc } gọi là một khối lệnh. • Ví dụ: 1.{ 2. a = 2; 3. b = 3; 4. printf("\n%d%d", a, b); 5.} 4 Khái niệm về namespace • Một namespace là giới hạn phạm vi ý nghĩa của một cái tên – nghĩa là tên chỉ có ý nghĩa trong phạm vi được định nghĩa bởi namespace. • namespace giúp tránh đụng độ tên biến, tên hàm 5 Ví dụ về namespace 1. // namespaces 2. #include 3. using namespace std; 4. namespace first { 5. int var = 5; 6. } 7. namespace second { 8. double var = ; 9. } main () { 11. cout Phạm vi sử dụng của biến • Cần phải nắm rõ vị trí, phạm vi sử dụng biến giúp: – Sử dụng biến đúng mục đích – Kiểm soát được các biến đang sử dụng • Có 2 loại biến: – Biến toàn cục (Global variable) – Biến cục bộ (Local variable) 7 Biến toàn cục & nguyên tắc sử dụng • Đặc điểm: – Đặt bên ngoài tất cả các hàm, cấu trúc. – Ảnh hưởng đến toàn bộ chương trình – Chu trình sống của nó là bắt đầu chạy chương trình đến lúc kết thúc chương trình. • Nguyên tắc sử dụng: – Ngay sau khi nó được khai báo. – Được sử dụng ở bất kỳ đâu trong chương trình, 8 Ví dụ minh họa Biến toàn cục PI Ngôn ngữ C Ngôn ngữ C++ 1. #include 1. #include 2. 2. using namespace std; 3. #define PI 3. const float PI = ; 4. 4. 5. void main() 5. void