Bài giảng "Phương pháp tính: Hệ phương trình tuyến tính" cung cấp cho người học các kiến thức: Phương pháp Gauss, hệ phương trình tương đương, phương pháp Gauss-Jordan, phương pháp nhân tử LU, những phương pháp lặp,. nội dung chi tiết. | Bài giảng Phương pháp tính: Hệ phương trình tuyến tính - Đậu Thế Phiệt HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Bài giảng điện tử Đậu Thế Phiệt Ngày 8 tháng 9 năm 2016 Đậu Thế Phiệt HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Ngày 8 tháng 9 năm 2016 1/1 Đặt vấn đề Đặt vấn đề Trong chương này, chúng ta sẽ học một số phương pháp giải hệ phương trình đại số tuyến tính a11 x1 + a12 x2 + . . . + a1i xi + . . . + a1n xn = b1 . . ai1 x1 + ai2 x2 + . . . + aii xi + . . . + ain xn = bi (1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . an1 x1 + an2 x2 + . . . + ani xi + . . . + ann xn = bn thường xuất hiện trong các bài toán kỹ thuật. Đậu Thế Phiệt HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Ngày 8 tháng 9 năm 2016 2/1 Đặt vấn đề Ta chỉ xét hệ gồm n phương trình và n ẩn số, trong đó A = (aij ) ∈ Mn (K ) và detA 6= 0. Do đó hệ sẽ có nghiệm duy nhất X = A−1 B. Đậu Thế Phiệt HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Ngày 8 tháng 9 năm 2016 3/1 Đặt vấn đề Ta chỉ xét hệ gồm n phương trình và n ẩn số, trong đó A = (aij ) ∈ Mn (K ) và detA 6= 0. Do đó hệ sẽ có nghiệm duy nhất X = A−1 B. Tuy nhiên, việc tìm ma trận nghịch đảo A−1 đôi khi còn khó khăn gấp nhiều lần so với việc giải trực tiếp hệ phương trình (1). Do đó cần phải có phương pháp để giải hệ (1) hiệu quả. Đậu Thế Phiệt HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Ngày 8 tháng 9 năm 2016 3/1 Phương pháp Gauss Hệ phương trình tương đương Sử dụng phép biến đổi sơ cấp trên hàng để giải hệ Xét hệ phương trình tuyến tính gồm n phương trình và n ẩn a11 x1 + a12 x2 + . . . + a1j xj + . . . + a1n xn = b1 . . ai1 x1 + ai2 x2 + . . . + aij xj + . . . + ain xn = bi .