Bài giảng "Phương pháp tính: Phương trình phi tuyến" giới thiệu tới người đọc các vấn đề về phương trình phi tuyến, khoảng cách ly nghiệm, phương pháp chia đôi, phương pháp lặp đơn, phương pháp Newton. nội dung chi tiết. | Bài giảng Phương pháp tính: Phương trình phi tuyến - Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Bài giảng điện tử Đậu Thế Phiệt Ngày 18 tháng 8 năm 2016 Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 1/1 Đặt vấn đề Đặt vấn đề Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 2/1 Đặt vấn đề Đặt vấn đề Mục đích của chương này là tìm nghiệm gần đúng của phương trình f (x) = 0 (1) với f (x) là hàm liên tục trên một khoảng đóng hay mở nào đó. Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 2/1 Đặt vấn đề Những vấn đề khó khăn khi giải pt (1) Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 3/1 Đặt vấn đề Những vấn đề khó khăn khi giải pt (1) f (x) = an x n + an−1 x n−1 + . . . + a1 x + a0 = 0, (an 6= 0), Với n = 1, 2 ta có công thức tính nghiệm một cách đơn giản. Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 3/1 Đặt vấn đề Những vấn đề khó khăn khi giải pt (1) f (x) = an x n + an−1 x n−1 + . . . + a1 x + a0 = 0, (an 6= 0), Với n = 1, 2 ta có công thức tính nghiệm một cách đơn giản. Với n = 3, 4 thì công thức tìm nghiệm cũng khá phức tạp. Còn với n > 5 thì không có công thức tìm nghiệm. Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 3/1 Đặt vấn đề Những vấn đề khó khăn khi giải pt (1) f (x) = an x n + an−1 x n−1 + . . . + a1 x + a0 = 0, (an 6= 0), Với n = 1, 2 ta có công thức tính nghiệm một cách đơn giản. Với n = 3, 4 thì công thức tìm nghiệm cũng khá phức tạp. Còn với n > 5 thì không có công thức tìm nghiệm. Mặt khác, khi f (x) = 0 là phương trình siêu việt, ví dụ: cos x − 5x = 0 thì không có công thức tìm .