Bài giảng "Thiết kế luận lý 1 - Chương 3: Các mạch luận lý tổ hợp" giúp người học hiểu được các biểu thức logic dạng chuẩn SoP, PoS là gì, đơn giản biểu thức dạng chuẩn SoP, mạch tạo parity và mạch kiểm tra parity,. nội dung chi tiết. | Bài giảng Thiết kế luận lý 1: Chương 3 - Nguyễn Quang Huy dce 2014 Khoa KH & KTMT Bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính dce 2014 Tài liệu tham khảo • “Digital Systems, Principles and Applications”, 11th Edition, Ronald J. Tocci, Neal S. Widmer, Gregory L. Moss 20/03/2014 ©2014, CE Department 2 dce 2014 Các mạch luận lý tổ hợp dce 2014 Mục tiêu • Biểu thức logic dạng chuẩn SoP, PoS • Đơn giản biểu thức dạng chuẩn SoP • Sử dụng đại số Boolean và bìa Karnaugh để đơn giản biểu thức logic và thiết kế mạch tổ hợp • Mạch tạo parity và mạch kiểm tra parity • Mạch enable/disable • Các đặc tính cơ bản của IC số 20/03/2014 ©2014, CE Department 4 dce 2014 Mạch tổ hợp • Mức logic ngõ xuất phụ thuộc việc tổ hợp các mức logic của ngõ nhập hiện tại. • Mạch tổ hợp không có bộ nhớ nên giá trị ngõ xuất phụ thuộc vào giá trị ngõ nhập hiện tại. 2 A 1 3 2 1 2 B 1 3 Y 2 1 3 C 20/03/2014 ©2014, CE Department 5 dce 2014 Các dạng chuẩn (Standard form) • Tổng của các tích (Sum of products - SoP) – Mỗi biểu thức dạng SoP bao gồm các biểu thức AND được OR lại với nhau. – Ví dụ: ABC + A’BC’ AB + A’BC’ + C’D’ + D • Tích của các tổng (Product of Sums - PoS) – Mỗi biểu thức dạng PoS bao gồm các biểu thức OR được AND lại với nhau. – Ví dụ: (A + B’ + C)(A + C) (A + B’)(C’ + D)F 20/03/2014 ©2014, CE Department 6 dce 2014 Đơn giản mạch tổ hợp • Biến đổi các biểu thức logic thành dạng đơn giản hơn để khi xây dựng mạch ta cần ít cổng logic và các kết nối hơn. 20/03/2014 ©2014, CE Department 7 dce 2014 Các .