Bài giảng "Thống kê máy tính và ứng dụng - Bài 3: Biến ngẫu nhiên và phân phối" cung cấp cho người học các kiến thức: Biến ngẫu nhiên, phân phối của biến ngẫu nhiên, biến ngẫu nhiên rời rạc và hàm xác suất, biến ngẫu nhiên liên tục và hàm mật độ xác suất,. nội dung chi tiết. | Bài giảng Thống kê máy tính và ứng dụng: Bài 3 - Vũ Quốc Hoàng THỐNG KÊ MÁY TÍNH & ỨNG DỤNG Bài 3 BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ PHÂN PHỐI Vũ Quốc Hoàng (vqhoang@) FIT-HCMUS, 2018 Nội dung • Biến ngẫu nhiên • Phân phối của biến ngẫu nhiên • Biến ngẫu nhiên rời rạc và hàm xác suất • Biến ngẫu nhiên liên tục và hàm mật độ xác suất • Hàm phân phối tích lũy • Hàm phân vị 2 Biến ngẫu nhiên • Nếu giá trị của một đại lượng/tính chất được xác định hoàn toàn khi biết kết quả của một thí nghiệm thì được gọi là một đại lượng/biến ngẫu nhiên (liên quan đến ) • Trước khi biết kết quả, ta chỉ biết có thể nhận một giá trị nào đó trong tập giá trị • Sau khi biết kết quả , ta biết nhận một giá trị cụ thể ∈ , ta kí hiệu = • Biến ngẫu nhiên (random variable) là hàm trên không gian mẫu Ω • : Ω → , gắn mỗi kết quả ∈ Ω một giá trị ( ) ∈ • được gọi là tập/miền giá trị của • Nếu là tập con của tập số thực ℝ, ta nói là biến số hay biến định lượng • Nếu hữu hạn và không là tập con của ℝ, ta nói là biến định tính 3 Biến ngẫu nhiên Ví dụ • Xét thí nghiệm: chọn ngẫu nhiên một sinh viên trong lớp • Ω = {An, Bình, Chương, } • Đo chiều cao của sinh viên được chọn: • là biến định lượng với tập giá trị là ℝ (hoặc , mét) • An = mét, Bình = mét, • Xác định giới tính của sinh viên được chọn: • là biến định tính với tập giá trị là {Nam, Nữ} (hoặc {0, 1}) • An = Nữ, Bình = Nam, • Xét điểm của sinh viên được chọn: là biến định lượng với tập giá trị là {0, , 1, , , , 10} (hoặc ℝ) • Xét học lực của sinh viên được chọn: là biến định tính với tập giá trị là {Yếu, Kém, Trung bình, Khá, Giỏi, Xuất sắc} 4 .