Bài giảng "Xử lý ngôn ngữ tự nhiên: Phân tích ngữ nghĩa" trình bày các nội dung: Tại sao cần phân tích ngữ nghĩa, một số khái niệm cơ bản về logic, cách biểu diễn vị từ, các thuộc tính về sự kiện,. nội dung chi tiết. | Bài giảng Xử lý ngôn ngữ tự nhiên: Phân tích ngữ nghĩa - Lê Thanh Hương Tại sao cần phân tích ngữ nghĩa trả lời và cho điểm bài đọc hiểu Phân tích ngữ nghĩa z z đọc thực đơn và đặt món ăn Lê Thanh Hương g z đọc hướng dẫn sử dụng để hiểu cách sử Bộ môn Hệ thống Thông tin d dụng Viện CNTT &TT – Trường ĐHBKHN Email: huonglt-fit@ 1 2 Thế nào được coi là hiểu? Thế nào được coi là hiểu? z nếu có thể sử dụng nội dung đó để trả lời câu hỏi z Dễ: Mai ăn kẹo. Æ Mai ăn gì? z nếu có thể phản ứng phù hợp z Khó: Nước đi đầu tiên của quân trắng là P-Q4. Æ Quân đen z VD: “cho tất cả đồ chơi vào giỏ” có thể chiếu tướng không? z nếu có thể dịch: phụ thuộc vào ngôn ngữ đích z nếu có thể xác định 1 phát biểu là đúng hay z Anh – Anh? z Anh – Pháp? có thể được sai z Anh – logic ? cần hiểu sâu z hiểu NP nghĩa là xác định được NP đó đề cập đến z tất cả loài cá đều biết bơi cái gì z = ∀x [fish(x) ⇒can_swim(x)] 3 4 Một số khái niệm cơ bản về logic Logic: thuật ngữ Lambda 3 loại đối tượng cơ bản: z λ: 1. Giá trị - Booleans z là cách để viết 1 hàm “bất kỳ” z là giá trị ngữ nghĩa của câu z Không có tên hàm 2. Thực thể - Entities z Được dùng để định nghĩa tính chất cơ bản của hàm z Giá trị của NP NP, vd vd., các đối tượng như bàn bàn, ghế ghế, thời gian z Cho square = λp p*p 3. Hàm z Tương đương với int square(p) { return p*p; } z Hàm trả về giá trị nhị phân gọi là vị từ (predicate). z Định dạng: λ Vd., frog(x), green(x) z Hàm có thể trả về 1 hàm khác z Hàm có thể nhận hàm khác như tham số 5 6 1 Logic: thuật ngữ Lambda Logic: Một số vị từ z λ: z most – 1 vị từ trên 2 vị từ khác z Cho square = λp p*p z most(pig, big) = “most pigs are big” z Khi đó square(3) = (λp p*p)(3) = 3*3 z tương đương với, most(λx pig(x), λx big(x)) z Chú ý: square(x) không phải là hàm, chỉ là giá trị của x*x. z trả về true nếu đa số