Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 6 - TS. Chế Viết Nhật Anh

Bài giảng "Xử lý số tín hiệu - Chương 6: Biến đổi Z" cung cấp cho người học các kiến thức: Định nghĩa, giới thiệu, các tính chất của biến đổi Z, các tính chất của biến đổi Z+, biến đổi Z hữu tỷ. nội dung chi tiết. | Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 6 - TS. Chế Viết Nhật Anh XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU BIẾN ĐỔI Z Nội dung o Giới thiệu o Định nghĩa o Các tính chất của biến đổi + o Các tính chất của biến đổi o Biến đổi Z hữu tỷ 2 Giới thiệu o Tín hiệu tương tự, hệ thống tương tự: Biến đổi Laplace, biến đổi Fourrier Pierre-Simon Laplace Jean-Baptiste Joseph Fourier (1749–1827), France (1768-1830, France) o Tín hiệu rời rạc, hệ thống rời rạc? 3 Định nghĩa o Biến đổi của một tín hiệu rời rạc về thời gian ( ) được định nghĩa như sau: ≜ = ⋯+ −1 + 0 + 1 +⋯ : là biến phức, ký hiệu: = ( ) o Mối quan hệ giữa , : o Vùng hội tụ (ROC: Region of Convergence) của : ∈ ℂ, < +∞ 4 Định nghĩa o Cho chuỗi đáp ứng xung ℎ( ), hàm truyền của bộ lọc: ≡ ℎ( ) o Biến đổi Z một phía ≜ ( ) o Không có thông tin của ( ) với < 0 o Là duy nhất đối với tín hiệu nhân quả o = ( ) o ROC luôn nằm ngoài một vòng tròn bán kính => không quan tâm đến ROC. 5 Định nghĩa o + ⋯+ = ế ≠ 1 , , ∈ − +1 ế =1 o 1+ + +⋯= ế Ví dụ Tìm biến đổi Z và ROC của các tín hiệu (hàm truyền sau) i. = 1,2,5,7,0,1 ii. = 1,2,5,7,0,1 iii. = 1,2,5,7,0,1,0 iv. = v. = +3 vi. = −4 vii. = viii. =− − −1 7 Ví dụ Kết quả: i. =1+2 +5 +7 + ii. = +2 +5+7 + iii. = +2 +5 +7 + ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) i. Cả mặt phẳng Z, ii. Cả mặt phẳng Z, iii. Cả mặt phẳng Z, ngoại trừ = 0 ngoại trừ = 0 & = ∞ ngoại trừ = ∞ ROC 8 Ví dụ Kết quả: iv. =1 v. = vi. = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) iv. Cả mặt phẳng Z vi. Cả mặt phẳng Z, v. Cả mặt phẳng Z, ngoại trừ = 0 ngoại trừ = ∞ ROC 9 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.