Mĩ học tiếp nhận là lí thuyết văn học từng gây ảnh hưởng lớn trên thế giới suốt từ những năm cuối thập kỉ 60 đến cuối thập kỉ 80 ở phương Tây và rầm rộ ở Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỉ 20 đến giữa thập niên đầu tiên của thế kỉ 21. | Mĩ học tiếp nhận Việt Nam TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 16, SOÁ X2- 2013 Mĩ học tiếp nhận ở Việt Nam • Đỗ Văn Hiểu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TÓM TẮT: Mĩ học tiếp nhận là lí thuyết văn học từng và lí giải nguyên nhân dẫn đến diện mạo đó gây ảnh hưởng lớn trên thế giới suốt từ là cơ sở quan trọng để luận bàn về vấn đề những năm cuối thập kỉ 60 đến cuối thập kỉ tiếp nhận lí thuyết ngoại lai. Làm thế nào để 80 ở phương Tây và rầm rộ ở Trung Quốc từ lí luận văn học Việt Nam có thể hòa nhập, những năm 80 của thế kỉ 20 đến giữa thập đối thoại với lí luận văn học thế giới; làm thế niên đầu tiên của thế kỉ 21. Ở Việt Nam, mặc nào có thể vận dụng hiệu quả nhất lí luận dù lí thuyết này xuất hiện khá sớm (1985), phương Tây vào giải quyết các vấn đề văn nhưng cho đến nay, dấu ấn của nó vẫn chưa học nước nhà; làm thế nào để có thể xây thật sự rõ ràng, có rất nhiều tiềm năng chưa dựng được một nền lí luận mang bản sắc được khai thác, tận dụng. Tái hiện chỉnh thể dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa là diện mạo của Mĩ học tiếp nhận ở Việt Nam những vấn đề mà bài viết này quan tâm. Từ khóa: mĩ học tiếp nhận, Việt Nam. 1. Tiếp nhận lí thuyết văn học nước ngoài – thế giới, hay Mĩ học tiếp nhận khởi nguồn từ Đức Câu chuyện chưa bao giờ có hồi kết ở Việt rồi có mặt ở hầu hết các quốc gia. Nhưng mỗi Nam quốc gia tiếp thu lí thuyết của nước khác như thế Một sự thật không thể phủ nhận là nước ta nào mới là điều đáng bàn. Giới học giả Trung không có truyền thống lý thuyết, trong thời cổ đại Quốc từng tự cảnh báo về tình trạng “thất ngữ” thì tiếp thu lí thuyết của Tầu, từ khi va chạm với của lí luận văn học nước mình trước lí thuyết văn minh phương Tây thì tiếp thu lí thuyết của phương Tây. Tôi nghĩ, lí luận văn học Việt Nam Tây, khi chịu ảnh hưởng của Liên Xô thì tiếp thu cũng đang trong tình trạng “thất ngữ”, không cất lí thuyết của Liên xô, và hiện nay thì tiếp thu từ lên được tiếng nói riêng để có thể đối thoại với .