Chênh lệch phát triển giữa các nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng

Bài viết này tập trung đánh giá thực trạng chênh lệch phát triển giữa các nước GMS kể từ năm 2002, khi các nước này thực hiện Khung khổ Chiến lược lần thứ nhất 2002-2012 (SF I 2002-2012) cho đến nay thông qua cách tiếp cận 4-I: thu nhập (Income), cơ sở hạ tầng (Infrastructure), liên kết (Integration) và thể chế (Institutions), đồng thời đề cập đến các hoạt động hội nhập trong ASEAN và GMS nhằm giảm chênh lệch phát triển giữa các nước GMS. | Chênh lệch phát triển giữa các nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Chênh lệch phát triển giữa các nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Nguyễn Hồng Nhung1 1 Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: nhungkttg@ Nhận ngày 8 tháng 12 năm 2018. Chấp nhận đăng ngày 31 tháng 3 năm 2019. Tóm tắt: Trong nhiều năm qua, các nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho việc giảm chênh lệch phát triển giữa các quốc gia, bởi họ đã nhận thức rất rõ tầm quan trọng của nó đối với việc đảm bảo phát triển công bằng và bền vững, cũng như tranh thủ các cơ hội từ quá trình hội nhập. Bài viết này tập trung đánh giá thực trạng chênh lệch phát triển giữa các nước GMS kể từ năm 2002, khi các nước này thực hiện Khung khổ Chiến lược lần thứ nhất 2002-2012 (SF I 2002-2012) cho đến nay thông qua cách tiếp cận 4-I: thu nhập (Income), cơ sở hạ tầng (Infrastructure), liên kết (Integration) và thể chế (Institutions), đồng thời đề cập đến các hoạt động hội nhập trong ASEAN và GMS nhằm giảm chênh lệch phát triển giữa các nước GMS. Từ khóa: Chênh lệch phát triển, Tiểu vùng sông Mê Kông, hội nhập kinh tế khu vực. Phân loại ngành: Kinh tế học Abstract: Over the past many years, the Greater Mekong Subregion (GMS) countries have always paid special attention to the reduction of the development gap among them, because they are well aware of its importance in ensuring an equitable and sustainable development, as well as taking advantage of opportunities from the integration process. This paper focuses on assessing the status of the development gap among the countries since 2002, when they started implementing the first Strategic Framework for the 2002-2012 period (SF I 2002-2012), so far, through the 4-I approach: income, infrastructure, integration and institutions. The paper also touches upon the integration activities in ASEAN and the GMS which are aimed at reducing the .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
196    122    1    29-04-2024
1    74    2    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.