Bài giảng Sinh học 6 - Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong bài: Biến dạng của lá

Nội dung của bài giảng gồm các nội dung: lá biến thành gai, lá biến thành tay móc, một số loài cây có tua cuốn, lá cây xương rồng. bài giảng để nắm chi tiết nội dung. | Bài giảng Sinh học 6 - Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong bài: Biến dạng của lá Giáo viên : NGUYỄN THỊ HƯỜNG Chuyên đề: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG BÀI: BIẾN DẠNG CỦA LÁ Thân Cây bèo đất Cây nắp ấm Tªn vËt mÉu Chø c năng c ña l¸ biÕn Tªn l¸ biÕn ĐÆc ®iÓm hình th¸i c ña l¸ d¹ng d¹ng biÕn d¹ng Xươ ng rång L¸ cã d¹ng gai nhän Gi¶m sù tho¸t h¬i n­íc ĐËu Hµ Lan L¸ m©y Cñ do ng ta Cñ hµnh C©y bÌo ®Êt C©y n¾p Êm Câu 1: Lá biến thành gai gặp ở các cây: A. Hành, tỏi, kiệu B. Bầu, bí, mướp C. Xương rồng bà, xương rồng kim hổ D. Đậu Hà Lan, hẹ Câu 2: Lá biến thành tay móc gặp ở các cây: A. Mây, song B. Đa, si C. Dưa hấu, dưa chuột D. Đậu ván, đậu rồng Câu 3. Lá cây xương rồng biến thành gai để : a. Làm chức năng dự trữ. b. Giảm sự thoát hơi nước. c. Quang hợp tốt hơn. d. Tất cả đều sai. Câu 4. Một số loài cây có tua cuốn nhằm : a. Hút chất dinh duỡng của loài cây khác. b. Để cây bám và leo lên cao. c. Giúp cây có nhiều trái. d. Hút nước và muối khoáng từ môi trường . Cây Hồng môn Cây Trạng nguyên

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.