Ứng dụng kĩ thuật chiết pha rắn và phương pháp phân tích hóa lý hiện đại để xác định và đánh giá hàm lượng một số ion kim loại nặng trong mẫu nước

Nghiên cứu chế tạo vật liệu chiết pha rắn để tách và làm giàu lượng vết các dạng As(III), As(V) vô cơ, làm giàu lượng vết Hg(II) trong môi trường nước. Nghiên cứu xây dựng quy trình tách và làm giàu As(III), As(V) trong môi trường nước bằng vật liệu chiết pha rắn sau đó xác định bằng phương pháp HG-AAS. Nghiên cứu quy trình tách, làm giàu Hg(II) trong môi trường nước sử dụng vật liệu chiết pha rắn và xác định bằng phương pháp CV-AAS. Ứng dụng kết quả phân tích, kết hợp phương pháp phân tích thống kê đa biến đánh giá sự phân 2 bố về không gian, nguồn gốc, khả năng lan truyền ô nhiễm các kim loại nặng trong môi trường nước ngầm thuộc huyện Nam Sách - Hải Dương. | Ứng dụng kĩ thuật chiết pha rắn và phương pháp phân tích hóa lý hiện đại để xác định và đánh giá hàm lượng một số ion kim loại nặng trong mẫu nước Ứng dụng kĩ thuật chiết pha rắn và phương pháp phân tích hóa lý hiện đại để xác định và đánh giá hàm lượng một số ion kim loại nặng trong mẫu nước Phạm Hồng Quân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Hóa học Chuyên ngành: Hóa Phân tích; Mã số: 62 44 29 01 Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Xuân Trung Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Nghiên cứu chế tạo vật liệu chiết pha rắn để tách và làm giàu lượng vết các dạng As(III), As(V) vô cơ, làm giàu lượng vết Hg(II) trong môi trường nước. Nghiên cứu xây dựng quy trình tách và làm giàu As(III), As(V) trong môi trường nước bằng vật liệu chiết pha rắn sau đó xác định bằng phương pháp HG-AAS. Nghiên cứu quy trình tách, làm giàu Hg(II) trong môi trường nước sử dụng vật liệu chiết pha rắn và xác định bằng phương pháp CV-AAS. Ứng dụng kết quả phân tích, kết hợp phương pháp phân tích thống kê đa biến đánh giá sự phân 1 bố về không gian, nguồn gốc, khả năng lan truyền ô nhiễm các kim loại nặng trong môi trường nước ngầm thuộc huyện Nam Sách - Hải Dương. Keyword. Hóa phân tích; Kết quả chiết pha rắn; Kim loại nặng; Môi trường nước; Phương pháp phân tích điện hóa; Phương pháp quang phổ Content. PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển nhanh chóng của xã hội hiện đại, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày nay đang trở thành mối quan tâm chung của nhân loại. Số lượng các độc chất phân tán trong môi trường có chiều hướng tăng lên do các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và tiêu thụ đa dạng của con người ngày một gia tăng. Một trong số những độc chất gây ô nhiễm mang độc tính cao phải kể đến các kim loại nặng như chì, cadimi, sắt, niken, coban, mangan, đồng, kẽm, crom, đặc biệt là asen và thủy ngân đã và đang phân tán nhanh trong môi trường theo nhiều con đường khác nhau. Tuy nhiên, một khó khăn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.