Mục đích của bài viết là phân tích khoảng trống giữa chính sách và thực thi chính sách về bình đẳng giới trong quản lý công. Bằng phương pháp tổng quan nghiên cứu tài liệu, bài viết chỉ rõ rằng, Chính phủ Việt Nam đã nỗ lực rất lớn trong việc ban hành các chính sách và văn bản hướng dẫn thực thi chính sách; nhờ đó, đã tạo ra một khung pháp lý khá vững chắc đảm bảo quyền cho phụ nữ tham gia quản lý công. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn khoảng trống giữa chính sách và thực thi chính sách bình đẳng giới trong lĩnh vực này, đó là khoảng trống về chính sách và thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, bổ nhiệm. Sở dĩ như vậy là vì, trong quá trình thực thi, chính sách vẫn còn chịu ảnh hưởng từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. | Khoảng trống giữa chính sách và thực thi chính sách bình đẳng giới (Nghiên cứu trường hợp phụ nữ tham gia quản lý công) Khoảng trống giữa chính sách và thực thi chính sách bình đẳng giới (Nghiên cứu trường hợp phụ nữ tham gia quản lý công) Đặng Thị Ánh Tuyết (*), Phan Thuận(**) và Lê Thị Nga(***) Tóm tắt: Mục đích của bài viết là phân tích khoảng trống giữa chính sách và thực thi chính sách về bình đẳng giới trong quản lý công. Bằng phương pháp tổng quan nghiên cứu tài liệu, bài viết chỉ rõ rằng, Chính phủ Việt Nam đã nỗ lực rất lớn trong việc ban hành các chính sách và văn bản hướng dẫn thực thi chính sách; nhờ đó, đã tạo ra một khung pháp lý khá vững chắc đảm bảo quyền cho phụ nữ tham gia quản lý công. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn khoảng trống giữa chính sách và thực thi chính sách bình đẳng giới trong lĩnh vực này, đó là khoảng trống về chính sách và thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, bổ nhiệm. Sở dĩ như vậy là vì, trong quá trình thực thi, chính sách vẫn còn chịu ảnh hưởng từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Từ khóa: Chính sách, Thực thi chính sách, Bình đẳng giới, Phụ nữ tham gia quản lý công Theo UNDP (2012) về đánh giá khung văn bản pháp lý quy định về bình đẳng chính sách ở Việt Nam cho thấy,(*Việt Nam giới, người ta thấy rằng các cơ quan “được có khung pháp lý ấn tượng, đặc biệt là hệ yêu cầu” thực hiện các chính sách, nhưng thống xây dựng giám sát thực hiện các lại không có các biện pháp chịu trách văn bản hướng dẫn. Mặc dù vậy, hệ thống nhiệm. Thời gian gần đây, Chính phủ Việt văn bản này ít có các quy định về việc Nam đã ban hành một số nghị định có thể chịu trách nhiệm khi không thực hiện nghị tạo ra sự khác biệt trong lĩnh vực này. quyết hoặc( *)không đạt chỉ tiêu (UNDP, Song, hiệu quả hỗ trợ tăng cường lãnh đạo 2012a: 12). Hơn nữa, khi đọc các tài liệu nữ thông qua việc thực hiện các nghị định vẫn chưa được đánh giá, chưa có các sáng (*) ., Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí .