Thể chế là những ràng buộc do con người đặt ra để tạo khuôn khổ cho các mối quan hệ tương tác của mình. Thể chế bao gồm các ràng buộc chính thức, phi chính thức và các đặc trưng thực thi của chúng. Bài viết tìm hiểu vai trò của thể chế phi chính thức trong quá trình phát triển nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long thông qua mô hình hợp tác xã (HTX) thanh long Mỹ Tịnh An, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang. | Vai trò của thể chế phi chính thức đối với phát triển nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long (Trường hợp mô hình Hợp tác xã thanh long Mỹ Tịnh An, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) Vai trò của thể chế phi chính thức đối với phát triển nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long (Trường hợp mô hình Hợp tác xã thanh long Mỹ Tịnh An, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang)(*) Khúc Thị Thanh Vân(**) Phan Thị Thùy Trâm(***) Nguyễn Thị Hương Giang(****) Tóm tắt: Thể chế là những ràng buộc do con người đặt ra để tạo khuôn khổ cho các mối quan hệ tương tác của mình. Thể chế bao gồm các ràng buộc chính thức, phi chính thức và các đặc trưng thực thi của chúng. Bài viết tìm hiểu vai trò của thể chế phi chính thức trong quá trình phát triển nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long thông qua mô hình Hợp tác xã (HTX) thanh long Mỹ Tịnh An, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang. Từ khóa: Thể chế, Thể chế chính thức, Thể chế phi chính thức, Nông nghiệp, Đồng bằng sông Cửu Long 1. Về thể chế chính thức và thể chế phi khổ cho các mối quan hệ tương tác của chính thức***) mình. Thể chế chính là “luật chơi”, còn tổ * Định nghĩa chung chức và cá nhân trong đó là “người chơi”. Quan niệm về thể chế, D. North (1994) Phát triển luận điểm của D. North, cho rằng, thể chế là những ràng buộc chính G. Helmke và S. Levitsky (2004) định nghĩa: thức mang tính pháp trị (quy tắc, luật, hiến thể chế chính thức là những quy định được pháp, ) và phi chính thức mang tính đức viết thành luật công khai, được thiết lập, trao trị (chuẩn mực hành vi, tục lệ, quy tắc ứng đổi và đảm bảo thực hiện qua các kênh trừng xử, ), do con người đặt ra để tạo khuôn phạt chính thức; trái lại, thể chế phi chính thức là các quy tắc bất thành văn được xã hội công nhận và được đảm bảo thực thi, được (*)Bài viết là sản phẩm của Đề tài cấp Quốc gia “Thể thiết lập, trao đổi và đảm bảo thực hiện chế phát triển bền vững vùng Tây Nam bộ” (Mã số ĐT/14-19/X02) thuộc Chương trình “Khoa học và không qua các